Vật lí 10 Lực đàn hồi của dây cáp

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Phân tích lực:
Untitled.png
Các lực tác dụng lên từng xe:
Xe 1: [tex]\underset{N1}{\rightarrow},\underset{P1}{\rightarrow}, \underset{Fms1}{\rightarrow},\underset{T1}{\rightarrow},\underset{F}{\rightarrow}[/tex]
Xe 2: [tex]\underset{N2}{\rightarrow},\underset{P2}{\rightarrow},\underset{Fms2}{\rightarrow},\underset{T2}{\rightarrow}[/tex]
Theo ĐL II Niu tơn, ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} \underset{N1}{\rightarrow}+\underset{P1}{\rightarrow}+\underset{Fms1}{\rightarrow}+\underset{T1}{\rightarrow}+\underset{F}{\rightarrow}=m.\underset{a1}{\rightarrow} & \\ \underset{N2}{\rightarrow}+\underset{P2}{\rightarrow}+\underset{Fms2}{\rightarrow}+\underset{T2}{\rightarrow}=m.\underset{a2}{\rightarrow} & \end{matrix}\right.[/tex]
1) Fms2=0,1.P2
<=> Fms2=0,1.m2.g
hay Fms2=0,1.1000.10=1000 (N)
2) Vận tốc ban đầu của cả 2 xe v0=0m/s
[tex]s=v0.t+\frac{1}{2}at^{2}[/tex]
hay [tex]100=0+\frac{1}{2}a.20^{2}[/tex]
=> a=0,5 [tex](m/s^{2})[/tex]
Vì 2 xe đều đi được 1 quãng đường 100m trong 20s => a1=a2=a=0,5 m/s^2 => Dây cáp không dãn
3) Vật 2:
Chiếu theo phương Ox:
T2-Fms2=m.a2
hay T2-1000=1000.0,5
=> T2=1500 (N)
Theo ĐL III Niutơn, ta có:
[tex]\underset{T2}{\rightarrow}=-\underset{T1}{\rightarrow}[/tex]
=> T2=T1=1500 (N)
Dây cáp không dãn => [tex]\Delta l=0[/tex]
 
  • Like
Reactions: achieveall
Top Bottom