[lơp11] giải thích

T

thanhnhan1996

vì U và I là đại lượng có sẵn còn R là phần ta cần tìm nên U và R tỉ lệ thuận với nhau:rolleyes::rolleyes::rolleyes::rolleyes:
 
P

pety_ngu

sao lại như vậy nhỉ trong chương trình tụi em học lớp 9 thì U tỉ lệ thuận với I nếu U tăng bao nhiêu thì I tăng bấy nhiều và R là một hẳng số
????
 
S

songthuong_2535

cho mình hỏi tại sao trong công thức:
latex.php
thì khi U tăng R lại tăng mà ko phải là I tăng

Mình khẳng định bạn có sự nhầm lẫn gì rồi. Không có chuyện $U_n$ tăng mà chỉ có $R_n$ đâu bạn. Bạn cứ viết công thức ra là rõ ngay. Này nhé:

$$I = \frac{\xi}{R_n + r}$$
=> $$U_n = \frac{\xi}{R_n + r}.R_n$$

Ví dụ khi $R_n$ tăng thì $I = \frac{\xi}{R_n + r}$ giảm đi (với r và $\xi$ cho sẵn)

sao lại như vậy nhỉ trong chương trình tụi em học lớp 9 thì U tỉ lệ thuận với I nếu U tăng bao nhiêu thì I tăng bấy nhiều và R là một hẳng số
????

Nhầm rồi em ơi. Định luật ôm ở lớp 11 mở rộng hơn, khác hẳn với lớp 9 nhé!
 
H

hunter3d10

Trong thực tế thì điện trở của 1 vật dẫn có sự thay đổi theo nhiệt độ.
U tăng mà chỉ R tăng thì có thể hiểu là
Giả sử mắc R nt vs nguồn U thì đo dc I=I1
Sau 1 thời gian dòng điện qua R làm nóng R khiến điện trở tăng từ R lên R1
Khi đó ta tăng U thì R cũng tăng nên I không đổi
---------
Bài thi chắc cũng hiếm có câu này lắm
 
Top Bottom