[lơp11 ] giải thích hộ với

N

nguyenbahiep1

bạn đọc chú ý trong SGK đã ghi rất rõ

hàm đa thức liên tục trên R

hàm phân thức liên tục trên tập xác định

hầm trên là hàm đa thức nên nó liên tục trên R nên liên tục trên mọi đoạn trong tập số thực
 
P

pisces36

bạn đọc chú ý trong SGK đã ghi rất rõ

hàm đa thức liên tục trên R

hàm phân thức liên tục trên tập xác định

hầm trên là hàm đa thức nên nó liên tục trên R nên liên tục trên mọi đoạn trong tập số thực
mình vẫn ko hiểu bạn giảng laiọ hộ mình nha.................................................................................................
 
N

nguyenbahiep1

mình vẫn ko hiểu bạn giảng laiọ hộ mình nha.................................................................................................

uhm nào thì giảng lại

định nghĩa hàm đa thức là gì bạn lên google search lại cái nhé

kiểu như nó chỉ có x và x mũ gì đó cùng các hệ số

[laTEX]a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1} + ..+ a_1x+a_0[/laTEX]

các hàm này có tập xác định là R

theo công thức của SGK thì hàm này là hàm đa thức nên nó liên tục trên R

vì nó liên tục trên R nên đoạn nào thì nó cũng liên tục mà thôi

ví dụ ở bài trên của bạn

[-1,0] hay [0,3] thì nó cũng chỉ là tập con của R mà thôi hàm đa thức đã liên tục trên R thì trên tập nào nó cũng liên tục thôi
 
P

pisces36

uhm nào thì giảng lại

định nghĩa hàm đa thức là gì bạn lên google search lại cái nhé

kiểu như nó chỉ có x và x mũ gì đó cùng các hệ số

[laTEX]a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1} + ..+ a_1x+a_0[/laTEX]

các hàm này có tập xác định là R

theo công thức của SGK thì hàm này là hàm đa thức nên nó liên tục trên R

vì nó liên tục trên R nên đoạn nào thì nó cũng liên tục mà thôi

ví dụ ở bài trên của bạn

[-1,0] hay [0,3] thì nó cũng chỉ là tập con của R mà thôi hàm đa thức đã liên tục trên R thì trên tập nào nó cũng liên tục thôi
thanks,nhưng ý mình là mình ko hiểu [[-1;0] [0,3] ở đâu:D
 
N

nguyenbahiep1

thanks,nhưng ý mình là mình ko hiểu [[-1;0] [0,3] ở đâu:D

sao ko nói ngay từ đầu , hỏi loanh quanh 1 hồi lại hỏi sang vấn đề khác

chắc bạn đang thắc mắc bài tập là chứng minh pt trên có ít nhất 2 nghiệm chứ gì ????

muốn biết tại sao họ dùng 2 khoảng đó thì ta làm như sau

cách 1

nhẩm tính thử các f(0), f(1), f(2) .... f(-1) f(-2)

sao cho tạo được các cặp có dấu + và - để tí nữa ta có được f(a).f(b) < 0

cách 2

bạn thấy cách 1 lâu và mất thời gian và biết tỉm đến khi nào phải ko

vậy có cách thứ 2 bạn ấn máy tính giải pt bậc 3 trên

theo ví dụ của bạn nó có 3 nghiệm

2,526....

-1,722...

-0,8039.....

vậy bạn hãy chọn các bộ số sao cho chúng nằm giữa các nghiệm này

ví dụ

[-1,0] thì bao được nghiệm -0.8039....

[0.3] thì bao được nghiệm 2,526....

đó là lý do tại sao có 2 khoảng đó
 
Top Bottom