Toán [Lớp 9] Bài tập Hàm số bậc nhất

Song Joong Ki

Nhì Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
27 Tháng hai 2017
271
481
211
Nghệ An
Trường THPT Thanh Chương 1-Nghệ An

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan

Trần Võ Khôi Nguyên

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng mười 2017
89
98
61
21
Nghệ An
Mi đưa t 50 HMCoin t giải!
4. a) Gọi điểm cố định mà (d) luôn đi qua là A[tex](x_{0};y_{0})[/tex].
[tex]\Rightarrow y_{0}=kx_{0}+3[/tex] (đúng với mọi m)
[tex]\Leftrightarrow x_{0}.k+(3-y_{0})=0[/tex] (đúng với mọi m)
[tex]\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{0}=0\\ 3-y_{0}=0\\ \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{0}=0\\ y_{0}=3\\ \end{matrix}\right.[/tex]
Ta được A(0;3) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua.
b) upload_2017-11-26_10-32-53.png
Cho [tex]x=0\rightarrow y=3.[/tex] Ta được B(0;3)
[tex]y=0\rightarrow x=-\frac{3}{k}.[/tex] Ta được [tex]C(-\frac{3}{k};0)[/tex]
Ta có: [tex]\frac{1}{OH^{2}}=\frac{1}{OB^{2}}+\frac{1}{OC^{2}}[/tex]
[tex]\frac{1}{4}=\frac{1}{9}+\frac{1}{(\frac{3}{k})^{2}}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{k^{2}}{9}=\frac{5}{36}\Rightarrow k=\pm \frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]
c) [tex]\frac{1}{OH^{2}}=\frac{1}{OB^{2}}+\frac{1}{OC^{2}}\Rightarrow \frac{1}{OH^{2}}=\frac{1}{9}+\frac{k^{2}}{9}=\frac{k^{2}+1}{9}[/tex]
[tex]\Rightarrow OH^{2}=\frac{9}{k^{2}+1}\leq \frac{9}{1}=9[/tex]
[tex]\Rightarrow OH\leq 3\Rightarrow MaxOH=3[/tex] đạt được tại k=0

6. a) upload_2017-11-26_10-38-23.png
Cho [tex]x=0\rightarrow y=-3.[/tex] Ta được A(0;-3)
[tex]y=0\rightarrow x=\frac{3}{2m+5}.[/tex] Ta được [tex]B(\frac{3}{2m+5};0)[/tex]
Ta có: [tex]\frac{1}{OH^{2}}=\frac{1}{OA^{2}}+\frac{1}{OB^{2}}[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] (sai đề)
b) Ta có: [tex]S_{AOB}=2\Rightarrow \frac{OA.OB}{2}=2\Rightarrow 3.\left | \frac{3}{2m+5} \right |=4\Rightarrow \left | \frac{3}{2m+5} \right |=\frac{4}{3}[/tex]
TH1: [tex]2m+5>0\Rightarrow m>-\frac{5}{2}\Rightarrow \frac{3}{2m+5}=\frac{4}{3}\Rightarrow m=-\frac{11}{8}[/tex]
TH2: [tex]2m+5<0\Rightarrow m<-\frac{5}{2}\Rightarrow \frac{3}{2m+5}=-\frac{4}{3}\Rightarrow m=-\frac{29}{8}[/tex]
8. a) (+) y=3x+4
Cho [tex]x=0\rightarrow y=4.[/tex] Ta được A(0;4)
(+) [tex]y=-\frac{1}{3}x+2[/tex]
Cho [tex]x=0\rightarrow y=2.[/tex] Ta được C(0;2)
(+) Hoành độ của M là nghiệm của phương trình: [tex]3x+4=-\frac{1}{3}x+2\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\rightarrow y=\frac{11}{5}.[/tex] Ta được [tex]M(-\frac{3}{5};\frac{11}{5})[/tex]
[tex]\Rightarrow AC=, CM=, AM=,[/tex] (cái này vẽ hình ra rồi dựa vào hình và nhìn tọa độ của các điểm A, C, M để tính độ dài của các đoạn thẳng đó)

Ta có: [tex]AM^{2}+CM^{2}=AC^{2}\Rightarrow \triangle ACM[/tex] vuông tại M.
b) (+) y=3x+4
Cho [tex]y=0\rightarrow x=-\frac{4}{3}.[/tex] Ta được [tex]B(-\frac{4}{3};0)[/tex]
(+) [tex]y=-\frac{1}{3}x+2[/tex]
Cho [tex]y=0\rightarrow x=6.[/tex] Ta được D(6;0)
OM=(...), OA=4, [tex]\Rightarrow S_{AOM}=\frac{6}{5}[/tex]
[tex]OB=\frac{4}{3}, AB=(...)[/tex] [tex]\Rightarrow S_{AOB}=\frac{8}{3}[/tex]

Với các điểm có tọa độ như trên thì B, O, D thẳng hàng[tex]\Rightarrow[/tex] (sai đề)

22. a) Hàm đồng biến[tex]\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1[/tex]
Hàm nghịch biến[tex]\Leftrightarrow m-1<0\Leftrightarrow m<1[/tex]
b) [tex]\left.\begin{matrix} (d)//Ox\\ Ox\perp Oy\\ \end{matrix}\right\} \Rightarrow (d)\perp Oy\Leftrightarrow m-1=0\Leftrightarrow m=1[/tex] (Chỗ này có chút thừa nhận)
c) Thay A(-1;1) ta được: -1=(m-1)+m[tex]\Leftrightarrow m=0[/tex]
d) [tex]x-2y=1\Rightarrow y=\frac{x-1}{2}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}[/tex] (Đây là cách để đưa về hàm số có dạng y=ax+b)
[tex]\Rightarrow (d)//(d')\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq -\frac{1}{2}\\ \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=\frac{3}{2}\\ m\neq -\frac{1}{2}\\ \end{matrix}\right. \Leftrightarrow m=\frac{3}{2}[/tex]
e) Thay [tex]A(2-\frac{\sqrt{3}}{2};0)[/tex] ta được:
[tex]0=(m-1)(2-\frac{\sqrt{3}}{2})+m\Leftrightarrow (m-1).\frac{4-\sqrt{3}}{2}+m=0\Rightarrow (m-1)(4-\sqrt{3})+2m=0\Leftrightarrow (6-\sqrt{3})m+(\sqrt{3}-4)=0\Rightarrow m=\frac{6-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}[/tex]
f) Xem bài 4a)
23. a) Thay A(1;-2) ta được: [tex]-2=(m-2).1+n\Leftrightarrow m+n=1 (1)[/tex]
Thay B(3;-4) ta được: [tex]-4=(m-2).3+n\Leftrightarrow 3m+n=2 (2)[/tex]
Từ (1) và (2)[tex]\Rightarrow m=n=\frac{1}{2}[/tex]
b) Thay [tex]M(0;1-\sqrt{2})[/tex] ta được: [tex]n=1-\sqrt{2}[/tex]
Thay [tex]N(2+\sqrt{2};0)[/tex] ta được: [tex]0=(m-1)(2+\sqrt{2})+n\Rightarrow m-1=\frac{\sqrt{2}-1}{2+\sqrt{2}}\Rightarrow m=\frac{2\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}+2}[/tex]
c) (+) [tex]x-2y=3\Rightarrow y=\frac{x-3}{2}=\frac{1}{2}x-\frac{3}{2}(d'')\Rightarrow (d')\perp (d'')\Leftrightarrow (m-2).\frac{1}{2}=-1\Rightarrow m=0[/tex]
(+) [tex]3x+2y=1\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}(d''')\Rightarrow (d')//(d''')\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m-2=-\frac{3}{2}\\ n\neq \frac{1}{2}\\ \end{matrix}\right.\Rightarrow m=\frac{1}{2}[/tex]
(+) [tex]y-2x+3=0\Leftrightarrow y=2x-3(d)\Rightarrow (d)'\equiv (d)\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m-2=2\\ n=-3\\ \end{matrix}\right.\Rightarrow m=4[/tex]

Camera trên máy tính chụp vừa mờ lại vừa bị ngược nên đành gõ từ đầu đến cuối!!
 

Attachments

  • upload_2017-11-26_10-31-57.png
    upload_2017-11-26_10-31-57.png
    198 KB · Đọc: 88

Ann Lee

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng tám 2017
1,782
2,981
459
Hưng Yên
Khôi Nguyên ơi giải giúp bài 3, 8,9,10,11 luôn cấy
Bài 3:
a, upload_2017-11-26_20-41-18.png
b, Cách 1: Nhìn vào đths và đọc tọa độ các điểm thôi
Cách 2: Chỉ dùng khi chưa vẽ đths
Xét pt hoành độ giao điểm A của (d1) và (d2)
[tex]x+2=3x-2\Leftrightarrow x=-1\Rightarrow y=1\Rightarrow A(-1;1)[/tex]
Vậy....
Xét pt hoành độ giao điểm C của (d2) và (d3)
[tex]-3x-2=-2x+2\Leftrightarrow x=-4\Rightarrow y=10\Rightarrow C(-4;10)[/tex]
Vậy...
Xét pt hoành độ giao điểm B của (d3) và (d1)
[tex]x+2=-2x+2\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=2\Rightarrow B(0;2)[/tex]
Vậy...
c, Tam giác ABC đẹp lắm, chả rơi vào trường hợp đặc biệt gì cả =.=
Từ C vẽ CD vuông góc với (d1) tại D
Gọi pt đt đi qua C và D có dạng y=ax+b (d4)
Có (d4) _l_ (d1) => a.1=-1 => a=-1 => (d4): y=-x+b
Vì C(-4;10) thuộc (d4) => 10=4+b => b=6
=> (d4): y=-x+6
Xét pt hoành độ giao điểm D của (d1) và (d4)
[tex]-x+6=x+2\Leftrightarrow x=2\Rightarrow y=4\Rightarrow D(2;4)[/tex] ( hình mình vẽ lệch rồi =.=; thực sự tui không biết có được nhìn đths rồi đọc tọa độ điểm D không nên mới làm như này~)
[tex]CD=\sqrt{(2+4)^{2}+(4-10)^{2}}=6\sqrt{2}[/tex]
[tex]AB=\sqrt{(0+1)^{2}+(2-1)^{2}}=\sqrt{2}[/tex]
[tex]S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.CD=...[/tex]
Xong một bài mà nản quá rồi :3
Hướng dẫn
bài 8:
a, Tìm tọa độ các điểm A,B,C,D,M
Tính AM^2; MC^2; AC^2 theo công thức có sẵn
b, chẳng may các tam giác đó mà rơi vào trường hợp không đặc biệt như câu 3 thì có thể làm theo như vậy
Bài 9:
a, Tìm tọa độ điểm A,B ( viết theo m) => OA=...; OB=...
Ép cho tích OA.OB= 6 rồi tìm m theo cái này
b, Tìm max cho tích OA.OB ( đang viết theo m)
c, Xét TH: m^2-2m+2=0 => k/c từ O tới (d) = 4
Xét TH: m^2-2m+2 khác 0
Gọi OH là k/c từ O tới (d)
Sử dụng HT giữa cạnh và đường cao trong tam giác AOB để tính HO theo OA,OB ( viết theo m)
Tìm max của nó
Kết hợp 2 TH => kết luận
Bài 10"
a, bạn tự vẽ :v
b,c dùng CT có sẵn là đc
d, may mà tại trục tung, tại trục hoành thì đau lắm~
cho b1=b2 và a1 khác a2 là đc
Bài 11:
ý đầu tương tự câu d bài 10
ý sau thì làm tương tự ý b bài 8 còn tam giác mà đặc biệt thì thôi~
 
Last edited:
Top Bottom