(Lớp 8) Văn học

_Minh_Thư_

Banned
Banned
1 Tháng mười 2017
162
245
76
20
Quảng Ngãi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Tác giả dùng mấy trường từ vựng trong bài thơ sau? Đó là những trường từ vựng nào?

"Áo đỏ em đi giữa phố đông

Cây xanh như cũng ánh theo hồng.

Em đi lửa cháy trong bao mắt

Anh đứng thành tro em biết không?"

Câu 2: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau:

a)" Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. "

b)" Sáng hôm sau, Xiu thức giấc sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ, cô bắt gặp cặp mắt mở to, vô cảm của Giôn-xi nhìn trân trân vào tấm rèm xanh nơi cửa sổ. "

Câu 3: Xác định và nêu giá trị nghệ thuật của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong câu sau:

"Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi"

Câu 4:Phân tích cái hay trong việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người"
 

tttpbmt3002@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng mười 2017
873
1,231
159
21
Đắk Lắk
Câu 1: Tác giả dùng mấy trường từ vựng trong bài thơ sau? Đó là những trường từ vựng nào?

"Áo đỏ em đi giữa phố đông

Cây xanh như cũng ánh theo hồng.

Em đi lửa cháy trong bao mắt

Anh đứng thành tro em biết không?"

Câu 2: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau:

a)" Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. "

b)" Sáng hôm sau, Xiu thức giấc sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ, cô bắt gặp cặp mắt mở to, vô cảm của Giôn-xi nhìn trân trân vào tấm rèm xanh nơi cửa sổ. "

Câu 3: Xác định và nêu giá trị nghệ thuật của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong câu sau:

"Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi"

Câu 4:Phân tích cái hay trong việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người"
câu 1: Trường từ vựng về thực vật
câu 4; nhân hóa, tre cũng có cảm xúc như con người
 
  • Like
Reactions: _Minh_Thư_

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
Câu 1: Tác giả dùng mấy trường từ vựng trong bài thơ sau? Đó là những trường từ vựng nào?

"Áo đỏ em đi giữa phố đông

Cây xanh như cũng ánh theo hồng.

Em đi lửa cháy trong bao mắt

Anh đứng thành tro em biết không?"

Câu 2: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau:

a)" Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. "

b)" Sáng hôm sau, Xiu thức giấc sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ, cô bắt gặp cặp mắt mở to, vô cảm của Giôn-xi nhìn trân trân vào tấm rèm xanh nơi cửa sổ. "

Câu 3: Xác định và nêu giá trị nghệ thuật của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong câu sau:

"Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi"

Câu 4:Phân tích cái hay trong việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người"

Câu 4 :
Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.
 
  • Like
Reactions: _Minh_Thư_

NHok Sky

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười 2017
163
56
46
Quảng Bình
THCS
[Câu 1: Tác giả dùng 2 trường từ vựng
TTV màu sắc, TTV lửa

Câu 2: Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau:

a)nghiêng ngả, rì rào

b)trân trân
 
  • Like
Reactions: _Minh_Thư_

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
1. Có hai trường từ vựng:

- Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.

- Chỉ lửa, sự vật và hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro.

Các từ trong 2 trường từ vựng liên quan chặt chẽ với nhau: màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa trong anh, làm anh đắm say, ngây ngất (đến mức có thể cháy thành tro) và nhuộm hồng cả không gian, làm không gian cũng như biến sắc (cây xanh như cũng ánh theo hồng) – bài thơ xây dùng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc, qua đó thể hiện một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng.

2.a)" Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. "
b)" Sáng hôm sau, Xiu thức giấc sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ, cô bắt gặp cặp mắt mở to, vô cảm của Giôn-xi nhìn trân trân vào tấm rèm xanh nơi cửa sổ. "

Câu 3: Xác định và nêu giá trị nghệ thuật của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong câu sau:

"Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi"

Nhấn mạnh thứ vẻ ngoài còn nhiều thiếu thốn tưởng chừng mỏng manh nhằm tôn lên sức mạnh bên trong và vẻ đẹp tâm hồn như tinh thần đoàn kết, ý chí chiến đấu,...

Câu 4:phân tích cái hay trong việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người"


Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách” (bài Hà Chi503)
 
  • Like
Reactions: _Minh_Thư_
Top Bottom