Văn [Lớp 8] Ôn tập kiểm tra văn

Diệm Linh Cơ

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng chín 2017
314
96
94
20
Khánh Hòa
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Thông điệp nhà văn muốn gửi đến chuyện cô bé bán diêm? Ai bt thì giúp mình với/ Sắp kiểm tra Văn rùi:r2
Thông điệp nhà văn muốn gửi đến chuyện cô bé bán diêm là:
Thông điệp về tình người còn đó ngoài kia biết bao nhiêu trẻ em lang thang đang cần chúng ta dang rộng cánh tay giúp đỡ.Các em thực sự cần được quan tâm yêu thương và bảo vệ.
sưu tầm
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
Thông điệp nhà văn muốn gửi đến chuyện cô bé bán diêm? Ai bt thì giúp mình với/ Sắp kiểm tra Văn rùi:r2
Truyện của An-đéc-xen đã từng đi qua biết bao nhiêu tuổi thơ và tâm hồn của những đứa bé,nó gợi lên cho người đọc trí tưởng tượng phong phú đồng thời cũng gửi gắm trong đó nhiều thông điệp của tác giả.Không ai có thể quên những ánh lửa của diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét trong truyện Cô bé bán diêm,cùng một kết thúc buồn nhưng nhẹ nhàng tình người.
Trong đêm giao thừa hôm ấy một cô bé mồ côi với chân tay tím lên vì lạnh buốt,bụng đói cồn cào đang lê từng bước chân nhỏ bé trên hè phố,được bố giao cho nhiệm vụ đi bán diêm nhưng do không bán được hoppj diêm nào nên cũng không dám về nhà bố sẽ mắng vì thế mà em đã ngồi nép vào tường thu đôi chân vào người.Cô không thể về vì người cha phũ kia sẽ lại đánh em,một cô bé thiếu hơi ấm của ngọn lửa và hơi ấm của tình người.
Em thầm mong có thể được quẹt một que diêm để sưởi ấm nhưng niềm ước ao nhỏ bé không dám thực hiện chỉ đơn giản vì em sợ mình sẽ làm hỏng mất bao diêm.Nhưng rồi cô bé ấy cũng đánh liều quẹt một que diêm và em như thấy được phép màu trong đó vậy.Em nhận ra có lò sưởi,có ngỗng quay,có cây thông Nô-en và hơn thế là có bà người mà thương yêu em hết mực.Không chỉ phải chống chọi lại với cái rét mà cô còn phải chống chọi lại cơn đói khi cả ngày chưa có miếng nào vào bụng.Và que diêm thứ hai sáng rực lên cũng là lúc bức tường xám xịt kia trở thành một tấm rèm bằng vải màu em ngập tràn hạnh phúc khi thấy “ bàn ăn đã dọn khăn trải bàn trắng tinh trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay nhưng tất cả chỉ diễn ra trong chốc lát.
Và một lần nữa cô bé lại quẹt diêm,que diêm lại sáng bừng lên cho em một cây thông Nô-en như trả lại tuổi thơ cho em.Hàng ngàn ngọn nến sáng rực lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong cửa hàng.Nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh em không thể đưa tay chạm vào mà chỉ có thể cảm nhận trong chốc lát.Những phút cuối đời người ta thường ao ước muốn được thứ mà người ta hằng mong chờ,mong ước được ở bên cạnh những người thân yêu có lẽ vì thế mà ở que diêm thứ tư em bé đã ước có thể gặp lại bà em nhìn thấy người bà hiền hậu rất mực kính yêu.Em có cảm giác như mình được trở về với quãng thời gian ấm áp khi xưa ,em mong mỏi khát khao được ở bên bà “ cháu van bà,bà xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà,chắc người không từ chối đâu”.
Em mong mỏi được sống trong tình yêu thương của gia đình đó chính là ước mơ thầm kín của em bấy lâu nay bởi vậy mặc cho có thể bị ba đánh mắng nhưng em vẫn quẹt hết những hộp diêm kia để có thể níu kéo được bà.Tuyết vẫn rơi em vội vàng thắp hết những que diêm còn lại để được bên bà lâu hơn nữa rồi em được trở về với bà đến một nơi mà chẳng còn đói rét buồn đau nào đe dọa.Em ra đi thanh thản trong niềm hạnh phúc ngập tràn.
Kết thúc câu chuyện là hình ảnh một bé gái nằm gọn bên vỉa hè với hai má hồng miệng vẫn mỉm cười,không ai biết được điều gì đã xảy ra vào đêm hôm đó một cái kết buồn trong lòng người đọc nhưng lại là niềm hạnh phúc bé nhỏ của em bé bán diêm bất hạnh.
Qua câu chuyện Cô bé bán diêm nhà văn đã gửi gắm một thông điệp nhỏ tới toàn thể nhân loại: Thông điệp về tình người còn đó ngoài kia biết bao nhiêu trẻ em lang thang đang cần chúng ta dang rộng cánh tay giúp đỡ.Các em thực sự cần được quan tâm yêu thương và bảo vệ.
Nguon:nett hay hìlike
 

Diệm Linh Cơ

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng chín 2017
314
96
94
20
Khánh Hòa
Truyện của An-đéc-xen đã từng đi qua biết bao nhiêu tuổi thơ và tâm hồn của những đứa bé,nó gợi lên cho người đọc trí tưởng tượng phong phú đồng thời cũng gửi gắm trong đó nhiều thông điệp của tác giả.Không ai có thể quên những ánh lửa của diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét trong truyện Cô bé bán diêm,cùng một kết thúc buồn nhưng nhẹ nhàng tình người.
Trong đêm giao thừa hôm ấy một cô bé mồ côi với chân tay tím lên vì lạnh buốt,bụng đói cồn cào đang lê từng bước chân nhỏ bé trên hè phố,được bố giao cho nhiệm vụ đi bán diêm nhưng do không bán được hoppj diêm nào nên cũng không dám về nhà bố sẽ mắng vì thế mà em đã ngồi nép vào tường thu đôi chân vào người.Cô không thể về vì người cha phũ kia sẽ lại đánh em,một cô bé thiếu hơi ấm của ngọn lửa và hơi ấm của tình người.
Em thầm mong có thể được quẹt một que diêm để sưởi ấm nhưng niềm ước ao nhỏ bé không dám thực hiện chỉ đơn giản vì em sợ mình sẽ làm hỏng mất bao diêm.Nhưng rồi cô bé ấy cũng đánh liều quẹt một que diêm và em như thấy được phép màu trong đó vậy.Em nhận ra có lò sưởi,có ngỗng quay,có cây thông Nô-en và hơn thế là có bà người mà thương yêu em hết mực.Không chỉ phải chống chọi lại với cái rét mà cô còn phải chống chọi lại cơn đói khi cả ngày chưa có miếng nào vào bụng.Và que diêm thứ hai sáng rực lên cũng là lúc bức tường xám xịt kia trở thành một tấm rèm bằng vải màu em ngập tràn hạnh phúc khi thấy “ bàn ăn đã dọn khăn trải bàn trắng tinh trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay nhưng tất cả chỉ diễn ra trong chốc lát.
Và một lần nữa cô bé lại quẹt diêm,que diêm lại sáng bừng lên cho em một cây thông Nô-en như trả lại tuổi thơ cho em.Hàng ngàn ngọn nến sáng rực lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong cửa hàng.Nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh em không thể đưa tay chạm vào mà chỉ có thể cảm nhận trong chốc lát.Những phút cuối đời người ta thường ao ước muốn được thứ mà người ta hằng mong chờ,mong ước được ở bên cạnh những người thân yêu có lẽ vì thế mà ở que diêm thứ tư em bé đã ước có thể gặp lại bà em nhìn thấy người bà hiền hậu rất mực kính yêu.Em có cảm giác như mình được trở về với quãng thời gian ấm áp khi xưa ,em mong mỏi khát khao được ở bên bà “ cháu van bà,bà xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà,chắc người không từ chối đâu”.
Em mong mỏi được sống trong tình yêu thương của gia đình đó chính là ước mơ thầm kín của em bấy lâu nay bởi vậy mặc cho có thể bị ba đánh mắng nhưng em vẫn quẹt hết những hộp diêm kia để có thể níu kéo được bà.Tuyết vẫn rơi em vội vàng thắp hết những que diêm còn lại để được bên bà lâu hơn nữa rồi em được trở về với bà đến một nơi mà chẳng còn đói rét buồn đau nào đe dọa.Em ra đi thanh thản trong niềm hạnh phúc ngập tràn.
Kết thúc câu chuyện là hình ảnh một bé gái nằm gọn bên vỉa hè với hai má hồng miệng vẫn mỉm cười,không ai biết được điều gì đã xảy ra vào đêm hôm đó một cái kết buồn trong lòng người đọc nhưng lại là niềm hạnh phúc bé nhỏ của em bé bán diêm bất hạnh.
Qua câu chuyện Cô bé bán diêm nhà văn đã gửi gắm một thông điệp nhỏ tới toàn thể nhân loại: Thông điệp về tình người còn đó ngoài kia biết bao nhiêu trẻ em lang thang đang cần chúng ta dang rộng cánh tay giúp đỡ.Các em thực sự cần được quan tâm yêu thương và bảo vệ.
Nguon:nett hay hìlike
có cần làm lun 1 đoạn văn z lun k bạn?
 

Cat Mi'x

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng mười một 2017
6
3
6
20
Tây Ninh
Trung học cơ sở
người đời đối xử với em lạnh lùng. Cha em vì quá nghèo nen đối xử với em thiếu tình thuong
->qua số phận của em bé, tác giả muốn gửi gấm tới người đọc : con người cần sống có lòng nhân ái. Tuổi thơ phải được sống trong hạnh phúc.
Nội dung này là mik học trên lớp nếu thấy đc thì bn cứ lấy ^^
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Ai đã từng đọc Cô bé bán diêm của nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn sẽ không thể nào quên những ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét gắn với một thế giới mộng tưởng thật đẹp của cô bé nghèo khổ. Kết cục câu chuyện thật buồn nhưng sức ám ảnh của những giấc mơ tuyệt đẹp vẫn ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua những lời kể và sự miêu tả rất cuốn hút của An-đéc-xen...
Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da của xứ sở Đan Mạch, ta như nhìn thấy rõ một cô bé đôi môi tím tái, bụng đói cồn cào đang lần từng bước chân trần trên hè phố. Một cô bé mồ côi khốn khổ, không dám về nhà vì chưa bán được bao diêm nào thì sẽ bị cha đánh. Nhà văn đã tạo ra cảm giác thật sống động khi ông nhập vào những khoảnh khắc tâm trạng của cô bé.
Ấn tượng đậm nét đầu tiên khơi lên mối cảm thương chính là hình ảnh cô bé như lọt thỏm giữa cái mênh mông của bóng đêm vào thời khắc sắp giao thừa. Khi “mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay”, cô bé đã hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp khi bà nội hiền hậu còn sống. Ngôi nhà xinh xắn với những dây trường xuân trong những ngày đầm ấm tương phản với thực tại cuộc sống của hai cha con trong một xó tối tăm, sự nghèo khổ kéo theo những lời mắng nhiếc chửi rủa của người cha khi gia sản đã tiêu tán.
Để nguôi cảm giác lạnh, em đã “ngồi nép trong một góc tường”, “thu đôi chân vào người” nhưng có lẽ chính nỗi sợ hãi còn mạnh hơn giá rét đã khiến em “càng thấy rét buốt hơn”. Em không thể về vì biết “nhất định cha em sẽ đánh em”. “Ở nhà cũng rét thế thôi”, điều đáng sợ nhất đối với cô bé không phải là thiếu hơi ấm mà là thiếu tình thương. Thật đáng thương khi thân hình bé nhỏ của em phải chống chọi vô vọng với cảm giác giá buốt bên ngoài và cái lạnh từ trong trái tim khiến “đôi bàn tay em đã cứng đờ ra”.
Lúc ấy, em chỉ ao ước một điều thật nhỏ nhoi: “Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?” nhưng dường như em cũng không đủ can đảm vì làm như vậy em sẽ làm hỏng một bao diêm không bán được. Nhưng rồi cô bé ấy cũng “đánh liều quẹt một que”, để bắt đầu cho một hành trình mộng tưởng vượt lên thực tại khắc nghiệt. Giấc mơ của em bắt đầu từ lúc nhìn vào ngọn lửa: “lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt”. Ánh sáng ấy đã lấn át đi cảm giác của bóng tối mênh mông, để hiện lên hình ảnh “một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng”.
Niềm vui thích của em đến trong ảo giác “lửa cháy nom đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng”. Đó là ước mơ thật đơn giản trong khi thực tế lại phũ phàng “tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút… trong đêm đông rét buốt”. Ước ao được ngồi hàng giờ “trước một lò sưởi” cũng biến tan khi “lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất”. Khoảnh khắc em “bần thần cả người” khi hình dung ra những lời mắng chửi của cha khiến ta phải nao lòng. Bóng tối lại phủ lên màu u ám trong tâm hồn em.
Có lẽ vì vậy, nhà văn đã để em tiếp tục thắp lên que diêm thứ hai, thắp lên niềm vui nhỏ nhoi dù chỉ là trong mộng tưởng. Không chỉ phải chống chọi với cái rét, cô bé còn phải cầm cự với cơn đói khi cả ngày chưa có miếng nào vào bụng. Bởi thế, ánh sáng rực lên của ngọn lửa diêm đã biến bức tường xám xịt thành “tấm rèm bằng vải màu”. Cái hạnh phúc trong những ngôi nhà ấm áp đã đến với em, khi em nhìn thấy : “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay”.
Giá như tất cả những hình ảnh tưởng tượng biến thành hiện thực thì em sẽ vui sướng biết bao, khi “ngỗng nhảy ra khỏi đĩa” sẽ mang đến cho em bữa ăn thịnh soạn để vượt lên phút đói lả người. Nhưng một lần nữa, ảo ảnh lại vụt biến, em lại phải đối mặt với “phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu”. Không những thế, em còn chứng kiến sự thờ ơ ghẻ lạnh của những người qua đường, hình ảnh tương phản được nhà văn khắc họa làm ta nhói đau trước em bé bất hạnh.
Và một lần nữa, que diêm tiếp theo lại sáng bừng lên, để em được sống trong những giấc mơ đẹp nhất của một em bé. Trong một cuộc sống phải từng phút từng giây vật lộn mưu sinh, em đã phải từ giã những niềm vui được đùa chơi của con trẻ. Ánh sáng từ que diêm đã toả ra vầng hào quang lộng lẫy, cho em “một cây thông Nô-en”, như đem đến cho em một thiên đường của tuổi thơ: “Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong tủ hàng”. Điều trớ trêu nghiệt ngã là tất cả những hình ảnh tươi đẹp ấy em chỉ kịp nhìn nhưng không thể chạm tay vào, bởi lẽ tất cả chỉ là ảo ảnh, như những ngôi sao trên trời mà em không thể với tới. Trái tim ta như nghẹn lại cùng lời kể của nhà văn, bởi lẽ em bé đang dần kiệt sức và sắp phải gục ngã trước cái lạnh chết người của xứ sở bà chúa Tuyết.
nguồn:yahoo
 

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
Truyện của An-đéc-xen đã từng đi qua biết bao nhiêu tuổi thơ và tâm hồn của những đứa bé,nó gợi lên cho người đọc trí tưởng tượng phong phú đồng thời cũng gửi gắm trong đó nhiều thông điệp của tác giả.Không ai có thể quên những ánh lửa của diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét trong truyện Cô bé bán diêm,cùng một kết thúc buồn nhưng nhẹ nhàng tình người.
Trong đêm giao thừa hôm ấy một cô bé mồ côi với chân tay tím lên vì lạnh buốt,bụng đói cồn cào đang lê từng bước chân nhỏ bé trên hè phố,được bố giao cho nhiệm vụ đi bán diêm nhưng do không bán được hoppj diêm nào nên cũng không dám về nhà bố sẽ mắng vì thế mà em đã ngồi nép vào tường thu đôi chân vào người.Cô không thể về vì người cha phũ kia sẽ lại đánh em,một cô bé thiếu hơi ấm của ngọn lửa và hơi ấm của tình người.
Em thầm mong có thể được quẹt một que diêm để sưởi ấm nhưng niềm ước ao nhỏ bé không dám thực hiện chỉ đơn giản vì em sợ mình sẽ làm hỏng mất bao diêm.Nhưng rồi cô bé ấy cũng đánh liều quẹt một que diêm và em như thấy được phép màu trong đó vậy.Em nhận ra có lò sưởi,có ngỗng quay,có cây thông Nô-en và hơn thế là có bà người mà thương yêu em hết mực.Không chỉ phải chống chọi lại với cái rét mà cô còn phải chống chọi lại cơn đói khi cả ngày chưa có miếng nào vào bụng.Và que diêm thứ hai sáng rực lên cũng là lúc bức tường xám xịt kia trở thành một tấm rèm bằng vải màu em ngập tràn hạnh phúc khi thấy “ bàn ăn đã dọn khăn trải bàn trắng tinh trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay nhưng tất cả chỉ diễn ra trong chốc lát.
Và một lần nữa cô bé lại quẹt diêm,que diêm lại sáng bừng lên cho em một cây thông Nô-en như trả lại tuổi thơ cho em.Hàng ngàn ngọn nến sáng rực lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong cửa hàng.Nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh em không thể đưa tay chạm vào mà chỉ có thể cảm nhận trong chốc lát.Những phút cuối đời người ta thường ao ước muốn được thứ mà người ta hằng mong chờ,mong ước được ở bên cạnh những người thân yêu có lẽ vì thế mà ở que diêm thứ tư em bé đã ước có thể gặp lại bà em nhìn thấy người bà hiền hậu rất mực kính yêu.Em có cảm giác như mình được trở về với quãng thời gian ấm áp khi xưa ,em mong mỏi khát khao được ở bên bà “ cháu van bà,bà xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà,chắc người không từ chối đâu”.
Em mong mỏi được sống trong tình yêu thương của gia đình đó chính là ước mơ thầm kín của em bấy lâu nay bởi vậy mặc cho có thể bị ba đánh mắng nhưng em vẫn quẹt hết những hộp diêm kia để có thể níu kéo được bà.Tuyết vẫn rơi em vội vàng thắp hết những que diêm còn lại để được bên bà lâu hơn nữa rồi em được trở về với bà đến một nơi mà chẳng còn đói rét buồn đau nào đe dọa.Em ra đi thanh thản trong niềm hạnh phúc ngập tràn.
Kết thúc câu chuyện là hình ảnh một bé gái nằm gọn bên vỉa hè với hai má hồng miệng vẫn mỉm cười,không ai biết được điều gì đã xảy ra vào đêm hôm đó một cái kết buồn trong lòng người đọc nhưng lại là niềm hạnh phúc bé nhỏ của em bé bán diêm bất hạnh.
Qua câu chuyện Cô bé bán diêm nhà văn đã gửi gắm một thông điệp nhỏ tới toàn thể nhân loại: Thông điệp về tình người còn đó ngoài kia biết bao nhiêu trẻ em lang thang đang cần chúng ta dang rộng cánh tay giúp đỡ.Các em thực sự cần được quan tâm yêu thương và bảo vệ.
Nguon:nett hay hìlike
Cái đó tùy bạn nha
 
Top Bottom