Vật lí [lớp 8] Giải thích hiện tượng

9 Tháng mười một 2017
51
13
36
An Giang

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,055
1,174
20
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Tại sao bóng bóng, vỏ xe lâu ngày lại bị xẹp
Vì giữa các nguyên tử cấu tạo nên bóng, vỏ xe có khoảng cách nên kk có thể thoát ra
2. Tại sao bỏ đường vào trong ly nước và khuấy đều lên lại thấy ly nước có vị ngọt?
Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các p.tử nước xen vào khoảng cách giữa các p.tử đường nên ta thấy có vị ngọt.
Làm thế nào để cho muối vào trong ly nước đầy mà không bị tràn?
Theo mình thì nên dã nhỏ muối ra để các phân tử muối có thể xen lẫn giữa các phân tử nước
 

Mansunshine

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
326
368
76
20
TP Hồ Chí Minh
Trường THCS Phước Vĩnh An
1. Tại sao bóng bóng, vỏ xe lâu ngày lại bị xẹp?
2. Tại sao bỏ đường vào trong ly nước và khuấy đều lên lại thấy ly nước có vị ngọt?
3. Làm thế nào để cho muối vào trong ly nước đầy mà không bị tràn?
1. Vì giữa các nguyên tử cấu tạo nên bóng, vỏ xe có khoảng cách nên không khí có thể theo đó thoát ra ngoài có thể thoát ra
2. Vì giữa các phân tử nguyên tử đường và các phân tử nguyên tử nước có khoảng cách nên khi khuấy Lên chúng sẽ xen kẽ vào nhau nên nước đường có vị ngọt
3. Nên đập nhỏ muối rồi bỏ từ từ vào như vậy muối có thể từ từ xen kẽ vào khoảng cách của các phân tử nguyên tử nước vậy thì nước sẽ ko tràn
 

Nhók PaPy

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2018
167
105
21
19
Hà Nội
Trường Trung Học Cơ Sở Kiêu Kị
Câu 1
bánh xe được làm bằng cao su nêu giữa các phân tử cao su vẫn có khoảng trống khi được bơm căng các khoảng trống đó sẽ lớn hơn bình thường vì thế nếu để lâu, lượng không khí bên trong sẽ bị thoát ra ngoài.
Câu 2c2.png
 

Nhók PaPy

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2018
167
105
21
19
Hà Nội
Trường Trung Học Cơ Sở Kiêu Kị
Câu 3
Nếu bạn đố thì bạn hiểu rõ rồi, còn thực sự là bạn hỏi thì bạn nên liên hệ như sau.

Ta bỏ một ít bột mỳ vào một cốc đầy hạt đậu đen thì thấy bột mỳ không bị tràn ra khỏi cốc và hạt đậu cũng không tràn ra cốc.
Nhưng khi ta bỏ đúng một lượng như bột mỳ bằng hạt gạo thì ta thấy hạt gạo lại tràn ra khỏi cốc.

Vậy qua ví dụ này bạn không được hiểu là hạt đường bé hơn hạt cát mà bạn phải hiểu thêm một vấn đề nữa là.

Đường dễ hòa tan trong nước, nghĩa là khi vào nước các tinh thể đường tách ra khỏi nhau và tạo thành những hạt nhỏ để chui lọt vào các khe hở của nước.

Còn hạt cát thì việc hòa tan trong nước là rất ít, rất chậm và so sánh với đường thì hầu như không có.
 
Top Bottom