Vật lí 8 [Lớp 8] Áp suất chất lỏng - Máy nén thủy lực

Sư tử lạnh lùng

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng mười một 2017
733
207
116
Nghệ An
Không biết
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống 0,5 (m) thì pittông lớn đi lên một đoạn 0,02 (m).Tính áp lực tác dụng lên vật đặt trên pittông lớn nếu tác dụng lên pittong nhỏ 1 lực F=800N.
Bài 2 : Người ta dùng 1 cái kích thủy lực để nâng 1 vật có F=40000N thì lực tác dụng lên pittong nhỏ là F=80N.Mỗi lần nén nó đi xuống 20 (cm).
a, Tính quãng đường di chuyển của pittong lớn
b, Sau 50 lần, vật được nâng lên ở độ cao bao nhiêu?
Bài 3 : Một cái cốc hình trụ chứa nước và 1 lượng thủy ngân có cùng khối lượng.Độ cao tổng công của các chất lỏng là 20 (cm). Tính áp suất tác dụng lên đáy cốc biết d (nước) = 10000 N/m^3 , d (thủy ngân) = 136000N/m^3.
 

Thu trang _2216

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng bảy 2018
357
353
71
21
Thanh Hóa
THPT Hàm Rồng
Bài 1: Cho một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống 0,5 (m) thì pittông lớn đi lên một đoạn 0,02 (m).Tính áp lực tác dụng lên vật đặt trên pittông lớn nếu tác dụng lên pittong nhỏ 1 lực F=800N.
Bài 2 : Người ta dùng 1 cái kích thủy lực để nâng 1 vật có F=40000N thì lực tác dụng lên pittong nhỏ là F=80N.Mỗi lần nén nó đi xuống 20 (cm).
a, Tính quãng đường di chuyển của pittong lớn
b, Sau 50 lần, vật được nâng lên ở độ cao bao nhiêu?
Bài 3 : Một cái cốc hình trụ chứa nước và 1 lượng thủy ngân có cùng khối lượng.Độ cao tổng công của các chất lỏng là 20 (cm). Tính áp suất tác dụng lên đáy cốc biết d (nước) = 10000 N/m^3 , d (thủy ngân) = 136000N/m^3.
1.
khi pittong đi nhỏ đi xuống 1 đoạn 0,5m thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V1= s.h và khi đó ở bình lớn nhận thêm 1 lượng chất lỏng có thể tích là V2= S.H
ta có V1= V2 <=> S/s= h/H =>F/f= h/H =>F= 20000N
2.
a.theo nguyên lí máy thủy lực ta có:
F/f =S/s (1)
Khi pittong nhỏ đi xuống 1 đoạn l = 0,2m thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là V1 = s.l và khi đó bình lớn nhận thêm 1 lượng chất lỏng có thể tích là V2 = S.L
ta có V1=V2 =>S/s= l/L(2)
từ (1) và (2) => F/f= l/L => L= 0,0004m
b.ta có : F/f= l/L
mà F/f= 50 => L= 0,004m
3.
do thủy ngân và nước có cùng khối lượng nênn
P1=P2 <=> d1.V1= d2.V2 <=> 1000.S1.h1= 13600.S2.h2
mà S1=S2 => h1=13,6.h2
mà h1+h2= 0,2m
=> h1=68/365m =>p1= d1h1= 13600/73 Pa
h2= 1/73m =>p2=d2h2= 13600/73Pa
=> p=p1+p2 =27200/73Pa
 
Top Bottom