Văn [Lớp 7] Văn bản : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một thứ quà của lúa non: cốm
Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hươnh vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trờị

Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được,người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm, truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấỵ Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được cốm dẻo, thơm và ngon được ở làng Vòng, gần Hà Nộị Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỳ, và đến mùa cốm, các người ở Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng ...


Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà siêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghị Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?).
*********************************************************************************************************************************************
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ tronglá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nàọ Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúạ Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

Tìm hiểu văn bản (đơn giản).
1: Văn bản" Một thứ quà lúa non : Cốm'' viết theo thể văn nào?
2: Nêu những PTBĐ có trong bài? PTBĐ nào là chính.
3:Văn bản này gồm có mấy phần và nội dung của từng phần.
*Quan sát hai đoạn văn đầu và trả lời các câu hỏi sau:
4:Hình ảnh cốm được tác giả gợi lên trong những chi tiết nào?
5:Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng?( Hương vị, nét duyên của gánh)
* Quan sát đoạn văn thứ ba và trả lời các câu hỏi sau:
6:Vì sao cốm được chọn là quà sêu tết?
Sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương diện nào?
* Quan sát đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:\
7: Tác giả nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?
8:phân tích cách sử dụng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn?
=> Tổng kết:
9: Ý nghĩa và thông điệp tác giả gửi gắm trong văn bản trên là gì?
10: Nghệ thuật và tác dụng của các BPNT đó.
Tìm hiểu văn bản nâng cao
1: Hãy tìm và phân tích cái hay của những từ tả màu sắc, hương vị trong đoạn văn thứ nhất.
2: Nêu cảm nhận cảu em về nhận xét sau:'' Cốm là thức ăn riêng biệt của đất nước.................. An Nam
Giúp em nha mai học rồi
 
  • Like
Reactions: thienabc

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,499
574
22
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Một thứ quà của lúa non: cốm
Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hươnh vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trờị

Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được,người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm, truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấỵ Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được cốm dẻo, thơm và ngon được ở làng Vòng, gần Hà Nộị Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỳ, và đến mùa cốm, các người ở Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng ...


Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà siêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghị Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?).
*********************************************************************************************************************************************
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ tronglá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nàọ Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúạ Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

Tìm hiểu văn bản (đơn giản).
1: Văn bản" Một thứ quà lúa non : Cốm'' viết theo thể văn nào?
2: Nêu những PTBĐ có trong bài? PTBĐ nào là chính.
3:Văn bản này gồm có mấy phần và nội dung của từng phần.
*Quan sát hai đoạn văn đầu và trả lời các câu hỏi sau:
4:Hình ảnh cốm được tác giả gợi lên trong những chi tiết nào?
5:Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng?( Hương vị, nét duyên của gánh)
* Quan sát đoạn văn thứ ba và trả lời các câu hỏi sau:
6:Vì sao cốm được chọn là quà sêu tết?
Sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương diện nào?
* Quan sát đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:\
7: Tác giả nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?
8:phân tích cách sử dụng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn?
=> Tổng kết:
9: Ý nghĩa và thông điệp tác giả gửi gắm trong văn bản trên là gì?
10: Nghệ thuật và tác dụng của các BPNT đó.
Tìm hiểu văn bản nâng cao
1: Hãy tìm và phân tích cái hay của những từ tả màu sắc, hương vị trong đoạn văn thứ nhất.
2: Nêu cảm nhận cảu em về nhận xét sau:'' Cốm là thức ăn riêng biệt của đất nước.................. An Nam
Giúp em nha mai học rồi
Chào em, em có thể làm bài độc lập và post lên để mọi người cùng sửa cho em được không nhỉ? Chị nghĩ như vậy sẽ tốt hơn!
Một số câu hỏi em chỉ cần trích xuất văn bản là đảm bảo đúng nội dung câu trả lời rồi. VD: câu 4, 5, 6, 7 ( cơ bản )
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
1: Văn bản" Một thứ quà lúa non : Cốm'' viết theo thể văn nào? (Tùy bút)
2: Nêu những PTBĐ có trong bài?(miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận) PTBĐ nào là chính.(Biểu cảm)
3:Văn bản này gồm có mấy phần và nội dung của từng phần.
-Đoạn 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền rồng" : gợi nhớ và sự hình thành của cốm.
- Đoạn 2: Từ "Cốm là thức quà" đến "kín đáo và nhũ nhặn": giá trị cốm.
-Đoạn 3: Phần còn lại: sự thưởng thức cốm, ý nghĩa cốm vào suy nghĩ của tác giả.
*Quan sát hai đoạn văn đầu và trả lời các câu hỏi sau:
4:Hình ảnh cốm được tác giả gợi lên trong những chi tiết nào? Hương lá sen, bông lúa.
5:Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng?( Hương vị, nét duyên của gánh)
* Quan sát đoạn văn thứ ba và trả lời các câu hỏi sau:
6:Vì sao cốm được chọn là quà sêu tết?
Sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương diện nào?
* Quan sát đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:\
7: Tác giả nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?
8:phân tích cách sử dụng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn?
=> Tổng kết:
9: Ý nghĩa và thông điệp tác giả gửi gắm trong văn bản trên là gì?
10: Nghệ thuật và tác dụng của các BPNT đó.
Tìm hiểu văn bản nâng cao
1: Hãy tìm và phân tích cái hay của những từ tả màu sắc, hương vị trong đoạn văn thứ nhất.
2: Nêu cảm nhận cảu em về nhận xét sau:'' Cốm là thức ăn riêng biệt của đất nước.................. An Nam
 

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
Một thứ quà của lúa non: cốm
Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hươnh vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trờị

Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được,người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm, truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấỵ Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được cốm dẻo, thơm và ngon được ở làng Vòng, gần Hà Nộị Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỳ, và đến mùa cốm, các người ở Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng ...


Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà siêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghị Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?).
*********************************************************************************************************************************************
Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ tronglá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nàọ Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve... Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúạ Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

Tìm hiểu văn bản (đơn giản).
1: Văn bản" Một thứ quà lúa non : Cốm'' viết theo thể văn nào?
2: Nêu những PTBĐ có trong bài? PTBĐ nào là chính.
3:Văn bản này gồm có mấy phần và nội dung của từng phần.
*Quan sát hai đoạn văn đầu và trả lời các câu hỏi sau:
4:Hình ảnh cốm được tác giả gợi lên trong những chi tiết nào?
5:Điều gì làm nên sức hấp dẫn của cốm Vòng?( Hương vị, nét duyên của gánh)
* Quan sát đoạn văn thứ ba và trả lời các câu hỏi sau:
6:Vì sao cốm được chọn là quà sêu tết?
Sự hòa hợp, tương xứng của cốm, hồng được phân tích trên những phương diện nào?
* Quan sát đoạn văn cuối và trả lời câu hỏi:\
7: Tác giả nêu lên cách thưởng thức cốm như thế nào?
8:phân tích cách sử dụng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn?
=> Tổng kết:
9: Ý nghĩa và thông điệp tác giả gửi gắm trong văn bản trên là gì?
10: Nghệ thuật và tác dụng của các BPNT đó.
Tìm hiểu văn bản nâng cao
1: Hãy tìm và phân tích cái hay của những từ tả màu sắc, hương vị trong đoạn văn thứ nhất.
2: Nêu cảm nhận cảu em về nhận xét sau:'' Cốm là thức ăn riêng biệt của đất nước.................. An Nam
Giúp em nha mai học rồi
Câu 1: Tùy bút
Câu 4:
Đọc đoạn đầu của văn bản ta thấy Thạch Lam đã mở đầu bài viết bằng những hình ảnh và chi tiết:

  • Hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ, hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị của cốm - một thứ quà đặc biệt của lúa non.
  • Hương thơm mát của lúa non và những hạt thóc nếp mang trong hương vị của ngàn hoa.
Những yếu tố tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn:

  • Bằng sự quan sát và cảm nhận tinh tế, tác giả đả cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và lúa non.
  • Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, bông lúa, giọt sữa lúa và hương thơm ngào ngạt: hương sen, hương lúa, hương sữa.
  • Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: “Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…”.
  • Giọng văn nhẹ nhàng, nhiều từ ngữ miêu tả gợi cảm: thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm với những câu văn giàu nhạc điệu.
==> Tất cả những nghệ thuật đó đã giúp cho đoạn văn đầu tiên hiện lên êm ái và tràn đầy chất thơ.
Nguon:lazi
 
Top Bottom