- 9 Tháng sáu 2017
- 1,687
- 1,785
- 284
- Điện Biên
- ♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
# Nêu khái niệm: Thế nào là trạng ngữ? ( Không có cũng được)
# Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu.
# Nêu vị trí của chúng trong câu.
# Nêu đặc điểm của trạng ngữ.
BT ( Cần làm nhất là phần này)
-Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân.Hãy cho biết trong câu nào cụm yừ mùa xuân là trạng ngữ.Trong những câu còn lại , cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
(1) Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh ....
(2) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(3) Tự nhiên như thế:ai cũng chuộng mùa xuân.
(4) Mùa xuân!Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi thay kì diệu.
-Tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây :
(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ,nhuần thấm cái hương thơm của lá,như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. các bạn có ngửi thấy,khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?trong cái vỏ xanh kia,có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. dưới ánh nắng,giọt sữa dần dần đông lại,bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(2) chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nó.
-
Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:
a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
# Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu.
# Nêu vị trí của chúng trong câu.
# Nêu đặc điểm của trạng ngữ.
BT ( Cần làm nhất là phần này)
-Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân.Hãy cho biết trong câu nào cụm yừ mùa xuân là trạng ngữ.Trong những câu còn lại , cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
(1) Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh ....
(2) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(3) Tự nhiên như thế:ai cũng chuộng mùa xuân.
(4) Mùa xuân!Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi thay kì diệu.
-Tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây :
(1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ,nhuần thấm cái hương thơm của lá,như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. các bạn có ngửi thấy,khi đi qua những cánh đồng xanh,mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?trong cái vỏ xanh kia,có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. dưới ánh nắng,giọt sữa dần dần đông lại,bông lúa ngày càng cong xuống,nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(2) chúng ta có thể khẳng định rằng : cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cứ khá rõ về sức sống của nó.
-
Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:
a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.