Toán [lớp 7] Ôn tập

Hạ Mộcc

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
333
737
109
Vĩnh Phúc
a, Áp dụng Pitago cho tam giác ABC [tex]\Rightarrow AB=6\Leftrightarrow BD=12(Cm)[/tex].
b, Tam giác BCD có đường cao CA trùng với đường trung tuyếnCA [tex]\Rightarrow \Delta BCD[/tex] cân tại C.
c, Chứng minh được [tex]\Delta NDC= NKD(g.c.g)[/tex] [tex]\Rightarrow ND=NK[/tex]
d, Ta thấy, AM là đường trung bình của tam giác DBC. [tex]\Rightarrow[/tex] BM là đường trung tuyến của tam giác DBC hạ từ đỉnh B.(1)
Lại thấy, O là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác DBC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: B, O, M thẳng hàng
 
Last edited:

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
a, Áp dụng Pitago cho tam giác ABC [tex]\Rightarrow AB=6\Leftrightarrow BD=12(Cm)[/tex].
b, Tam giác BCD có đường cao CA trùng với đường trung tuyếnCA [tex]\Rightarrow \Delta BCD[/tex] cân tại C.
c, Chứng minh được [tex]\Delta NDC\sim NKD(g.c.g)[/tex] [tex]\Rightarrow ND=NK[/tex]
d, Ta thấy, AM là đường trung bình của tam giác DBC. [tex]\Rightarrow[/tex] BM là đường trung tuyến của tam giác DBC hạ từ đỉnh B.(1)
Lại thấy, O là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác DBC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: B, O, M thẳng hàng
Lớp 7 đã học đường trung bình chưa bạn nhỉ @Hạ Mộcc
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
d/
$ AB = AD \Rightarrow CA $ là trung tuyến của $ \triangle BCD $
$ CA, DN $ cắt nhau tại $ O \Rightarrow O $ là trọng tâm của $ \triangle BCD $
$ \triangle ADM = \triangle BAN (c-g-c) \Rightarrow AN = DM $
$ \triangle ABC $ vuông tại $ A \Rightarrow AN = \dfrac{1}{2} BC = BN $
$ \Rightarrow BN = DM $
$ BC = 2BN; CD = BC \Rightarrow CD = 2BN $
$ DM + MC = CD \\ BN + MC = 2BN \\ MC = BN $
$ \Rightarrow MC = DM (= BN) $
$ \Rightarrow BM $ là trung tuyến của $ \triangle BCD $
$ \Rightarrow BM $ đi qua trọng tâm $ O $
 
Last edited:

Phan Thị Minh Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
947
376
124
19
TP Hồ Chí Minh
THCS Lê Qúy Đôn
d/
$ AB = AD \Rightarrow CA $ là trung tuyến của $ \triangle BCD $
$ CA, DN $ cắt nhau tại $ O \Rightarrow O $ là trọng tâm của $ \triangle BCD $
$ \triangle ADM = \triangle BAN (c-g-c) \Rightarrow AN = DM $
$ \triangle ABC $ vuông tại $ A \Rightarrow AN = \dfrac{1}{2} BC = BN $
$ \Rightarrow BN = DM $
$ BC = 2BN; BD = BC \Rightarrow BD = 2BN $
$ DM + MB = BD \\ BN + MB = 2BN \\ MB = BN = DN $
$ \Rightarrow BM $ là trung tuyến của $ \triangle BCD $
$ \Rightarrow BM $ đi qua trọng tâm $ O $
đoạn c/m tam giác tui thấy có 2 yếu tố à
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

Hạ Mộcc

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
333
737
109
Vĩnh Phúc
Lớp 7 đã học đường trung bình chưa bạn nhỉ @Hạ Mộcc
d, [tex]\Delta OBD[/tex] có đường cao trùng với trung tuyến [tex]\Rightarrow \Delta OBD[/tex] cân tại O.
[tex]\Rightarrow OB=OD[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{ODB}= \widehat{OBA}\Leftrightarrow \widehat{MDO}=\widehat{NBO}[/tex]
Lại có: [tex]CB=CD\Rightarrow MD=NB[/tex]
Suy ra [tex]\Delta OMD=\Delta ONB(c.g.c)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \widehat{DOM}=\widehat{BON}[/tex]
Lại có chung đỉnh O, cạnh BM; D, O, N thẳng hàng [tex]\Rightarrow[/tex] O,B,M thẳng hàng
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
đoạn c/m tam giác tui thấy có 2 yếu tố à
$ AM // BC \Rightarrow \widehat{DAM} = \widehat{ABN} $ (đồng vị)
d, [tex]\Delta OBD[/tex] có đường cao trùng với trung tuyến [tex]\Rightarrow \Delta OBD[/tex] cân tại O.
[tex]\Rightarrow OB=OD[/tex]
[tex]\Rightarrow \widehat{ODB}= \widehat{OBA}\Leftrightarrow \widehat{MDO}=\widehat{NBO}[/tex]
Lại có: [tex]CB=CD\Rightarrow MD=NB[/tex]
Suy ra [tex]\Delta OMD=\Delta ONB(c.g.c)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \widehat{DOM}=\widehat{BON}[/tex]
Lại có chung đỉnh O, cạnh BM[tex]\Rightarrow[/tex] O,B,M thẳng hàng
$ CB = CD \Rightarrow MD = NB $ sao được ạ? Đề không cho $ M $ là trung điểm.
 

Phan Thị Minh Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
947
376
124
19
TP Hồ Chí Minh
THCS Lê Qúy Đôn
d/
$ AB = AD \Rightarrow CA $ là trung tuyến của $ \triangle BCD $
$ CA, DN $ cắt nhau tại $ O \Rightarrow O $ là trọng tâm của $ \triangle BCD $
$ \triangle ADM = \triangle BAN (c-g-c) \Rightarrow AN = DM $
$ \triangle ABC $ vuông tại $ A \Rightarrow AN = \dfrac{1}{2} BC = BN $
$ \Rightarrow BN = DM $
$ BC = 2BN; BD = BC \Rightarrow BD = 2BN $
$ DM + MB = BD \\ BN + MB = 2BN \\ MB = BN = DN $
$ \Rightarrow BM $ là trung tuyến của $ \triangle BCD $
$ \Rightarrow BM $ đi qua trọng tâm $ O $
MB=BN=DN???
đúng ko z
tui thấy có = đâu
tại sao BD = BC ??????
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$

Hạ Mộcc

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
333
737
109
Vĩnh Phúc
Nói thật là tớ đang tìm cách chứng minh M là trung điểm DC để vận dụng trọng tâm của tam giác!
$ AM // BC \Rightarrow \widehat{DAM} = \widehat{ABN} $ (đồng vị)

$ CB = CD \Rightarrow MD = NB $ sao được ạ? Đề không cho $ M $ là trung điểm.

[tex]\Delta DNB=\Delta BMD(g.c.g)\Rightarrow BM=ND[/tex]
Áp đụng định lý: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
[tex]\Rightarrow BM[/tex] là đường trung tuyến
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
[tex]\Delta DNB=\Delta BMD(g.c.g)\Rightarrow BM=ND[/tex]
Áp đụng định lý: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
[tex]\Rightarrow BM[/tex] là đường trung tuyến
Toán lớp 7 khó thật!
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
[tex]\Delta DNB=\Delta BMD(g.c.g)\Rightarrow BM=ND[/tex]
Áp đụng định lý: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau
[tex]\Rightarrow BM[/tex] là đường trung tuyến
Thấy thiếu 1 cặp góc
 
Top Bottom