Văn [Lớp 7] Những câu hát than thân

Haru Bảo Trâm

Á quân The English S1
Thành viên
27 Tháng tám 2017
581
1,169
219
TP Hồ Chí Minh
THCS Thị trấn 2
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Phân tích bài sau:
a) Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
b) Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
2. Qua những câu hát than thân trên, hãy viết một đoạn văn cảm nghĩ về nỗi thống khổ của người xưa trong xã hội phong kiến.
 
  • Like
Reactions: Bé Thiên Bình

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
1. Phân tích bài sau:
a) Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
b) Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
2. Qua những câu hát than thân trên, hãy viết một đoạn văn cảm nghĩ về nỗi thống khổ của người xưa trong xã hội phong kiến.
a/
-lặp từ "thương thay" 4 lần
=>tạo nên sự đồng cảm,thương xót về số phận của con kiến,con tằm,.....(hay là những người lao động)
-mỗi con vật một vẻ,số phận nhưng cùng nỗi khổ
+ con tằm ăn ít nhả tơ nhiều
=>bòn rút sức lực
+con kiến nhỏ bé phải lặn lội kiếm mồi(nuôi chúa)
+bay mỏi cánh ko nghỉ(vô vọng)
+chim cuốc:kêu ra máu
=>khắc khoải,quằn quại nhưng ko ai thương tiếc,san sẻ.
=>phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
=>tố cáo xã hội phong kiến
b/
+"Thân em" chỉ những người phụ nữ xưa
+thân phận trái bần=>gợi lên hình ảnh nghèo khó
=>thường nói đến thân phận đắng cay,đau khổ,..
+nghệ thuật so sánh+ẩn dụ:"gió dập sóng dồi"
=>số phận chìm nổi,lênh đênh của người phụ nữ xưa
2.
+Ca dao Việt Nam là kho tàng văn học vô giá, ngoài nội dung thể hiện tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình
+còn bộc lộ niềm đồng cảm sâu sắc với số phận bất hạnh của người nông dân trong xã hội phong kiến.
=>cảm nhận được sự thống khổ mà người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ phải gánh chịu, đồng thời còn cảm nhận được sự tố cáo của người nông dân về chế độ thối nát tàn bạo, coi thường mạng sống của người khác
+Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
=>lặp từ "thương thay" 4 lần
=>tạo nên sự đồng cảm,thương xót về số phận của con kiến,con tằm,.....(hay là những người lao động)
-mỗi con vật một vẻ,số phận nhưng cùng nỗi khổ
+ con tằm ăn ít nhả tơ nhiều
=>bòn rút sức lực
+con kiến nhỏ bé phải lặn lội kiếm mồi(nuôi chúa)
+bay mỏi cánh ko nghỉ(vô vọng)
+chim cuốc:kêu ra máu
=>khắc khoải,quằn quại nhưng ko ai thương tiếc,san sẻ.
=>phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
=>tố cáo xã hội phong kiến
=>giá trị nhân đạo,tạo nên sự đồng cảm,thương xót của người đọc
 
Top Bottom