Toán [lớp 7] Đại số

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Vì $x $ và $y$ là hai đại lượng tỉ lệ thuận $\Rightarrow y = kx $
Với $x_{2} = 3; y_{2} = \frac{1}{9} $
$ \Rightarrow \frac{1}{9} = k . 3 \\\Rightarrow k = \frac{1}{9} : 3 = \frac{1}{27} $
Với $ y_{1} = \frac{-3}{5} $
$ \Rightarrow x_{1} = \frac{-3}{5} : \frac{1}{27} = \frac{-81}{5} $
Vì $x $ và $y$ là hai đại lượng tỉ lệ thuận $\Rightarrow y = kx $
Với $x_{1} = 5; y_{1} = -2$
$ \Rightarrow -2 = k . 5 \\\Rightarrow k = -2 : 5 = \frac{-2}{5} $
Theo tính chất tỉ lệ thuận ta có:
$ \frac{y_{1}}{x_{1}} = \frac{y_{2}}{x_{2}} = k = \frac{-2}{5} \\ \frac{y_{2}}{x_{2}} = \frac{-2}{5} \\\Rightarrow \frac{y_{2}}{-2} = \frac{x_{2}}{5} $
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
$ \frac{y_{2}}{-2} = \frac{x_{2}}{5} = \frac{y_{2} - x_{2}}{(-2) - 5} = \frac{7}{-7} = -1 \\\Rightarrow
\left\{\begin{matrix}
y_{2} = (-1) . (-2) = 2\\
x_{2} = (-1) . 5 = -5
\end{matrix}\right.$
 
Last edited:

Phan Thị Minh Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
947
376
124
19
TP Hồ Chí Minh
THCS Lê Qúy Đôn
Vì $x $ và $y$ là hai đại lượng tỉ lệ thuận $\Rightarrow y = kx $
Với $x_{2} = 3; y_{2} = \frac{1}{9} $
$ \Rightarrow \frac{1}{9} = k . 3 \\\Rightarrow k = \frac{1}{9} : 3 = \frac{1}{27} $
Với $ y_{1} = \frac{-3}{5} $
$ \Rightarrow x_{1} = \frac{-3}{5} : \frac{1}{27} = \frac{-81}{5} $
Vì $x $ và $y$ là hai đại lượng tỉ lệ thuận $\Rightarrow y = kx $
Với $x_{1} = 5; y_{1} = -2$
$ \Rightarrow -2 = k . 5 \\\Rightarrow k = -2 : 5 = \frac{-2}{5} $
Theo tính chất tỉ lệ thuận ta có:
$ \frac{x_{1}}{y_{1}} = \frac{x_{2}}{y_{2}} = k = \frac{-2}{5} \\ \frac{x_{2}}{y_{2}} = \frac{-2}{5} \\\Rightarrow \frac{x_{2}}{-2} = \frac{y_{2}}{5} $
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
$ \frac{x_{2}}{-2} = \frac{y_{2}}{5} = \frac{y_{2} - x_{2}}{5 - (-2)} = \frac{7}{-7} = -1 \\\Rightarrow \left \{ \begin{matrix} x_{2} = (-1) . (-2) = 2 \\ y_{2} = (-1) . 5 = -5 \end{matrix} $
Dương ơi
dòng cuối bị lỗi ùi
 
  • Like
Reactions: Blue Plus

nguyen tran hon gan

Học sinh
Thành viên
16 Tháng mười 2017
16
4
21
19
TP Hồ Chí Minh
Cho tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. Cm
a, Tam giác ABM=ACM
b, trên AB lấy H, trên AC lấy K saocho BH=CK, cm tam giác HBM=KCM
c, gọi I là giao điểm HK và AM, cm HK//BC.
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Cho tam giác ABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. Cm
a, Tam giác ABM=ACM
b, trên AB lấy H, trên AC lấy K saocho BH=CK, cm tam giác HBM=KCM
c, gọi I là giao điểm HK và AM, cm HK//BC.
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
[tex]AB=AC(gt);BM=CM(gt);AM:chung[/tex]
Do đó tam giác ABM=tam giác ACM(c.c.c)
b, Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
[tex]\widehat{ABC}=\widehat{ACB}[/tex] (theo tính chất của tam giác cân)
Chứng minh được tam giác HBM=tam giác KCM theo trường hợp c.g.c
c, Ta có: [tex]AB=AC(gt);BH=CK(cmt)\Rightarrow AB-BH=AC-CK\Rightarrow AH=AK[/tex]
Do đó tam giác AHK cân tại A
Xét tam giác ABC và tam giacs AHK cùng cân tại A ta có:
[tex]\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2},\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow \widehat{AHK}=\widehat{ABC}[/tex] [tex]\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2},\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow \widehat{AHK}=\widehat{ABC}[/tex]
Do đó HK//BC(do có cặp góc bằng nhau ở vị trí đồng vị)
Vậy...........(đpcm)
 
Top Bottom