Toán [Lớp 7] Chứng minh tam giác bằng nhau bằng các trường hợp của tam giác

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

* Nêu các trường hợp bằng nhau của tm giác và tam giá vuông
* Cho tam giác ABC cân tại A, BH vuông góc với AC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì (Khác B,C).Gọi D,E,F là chân đường vuông góc hạ từ M đến AB,AC,BH. Hãy chứng minh rằng tam giác DBM và tam giác FMB
 

shii129

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười một 2017
259
152
94
21
Hà Nội
Trường THCS Sài Sơn
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp cạnh - góc - cạnh, h.140).
L7_ch2_h140.png

Hình 140
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp góc - cạnh - góc, h.141).

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp góc -cạnh - góc, h.142).
L7_ch2_h141.png

Hình 141
L7_ch2_h142.png

2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
- Nhờ định lí Py-ta-go, ta dễ dàng chứng minh được một trường hợp bằng nhau nữa của hai tam giác vuông.
L7_ch2_b8_h2.jpg

L7_ch2_h146.png
 

Thiên Thuận

Cựu Mod Anh |GOLDEN Challenge’s first runner-up
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
24 Tháng ba 2017
3,800
13,157
1,029
Vĩnh Long
Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
Nêu các trường hợp bằng nhau của tm giác và tam giá vuông
Tam giác thường:
Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau(theo trường hợp c.g.c)
- Nếu một cạnh của tam giác vuông này và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền mà một cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và môt cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
1. c-c-c
2. c-g-c (chú ý góc xen giữa 2 cạnh )
3. g-c-g (chú ý 2 góc kề cạnh ấy)
4. cạnh huyền-góc nhọn (đối với tam giác vuông)
5. cạnh huyền-cạnh góc vuông (đối với tam giác vuông

ABC=C (vì ABC cân)
mặt khác MF//CH (cùng vuông với HB) => C=BMF
=>ABC=BMF(=c)
c/m 2 t/g bằng nhau theo th cạnh huyền (chung)- góc nhọn
 

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
1. c-c-c
2. c-g-c (chú ý góc xen giữa 2 cạnh )
3. g-c-g (chú ý 2 góc kề cạnh ấy)
4. cạnh huyền-góc nhọn (đối với tam giác vuông)
5. cạnh huyền-cạnh góc vuông (đối với tam giác vuông

ABC=C (vì ABC cân)
mặt khác MF//CH (cùng vuông với HB) => C=BMF
=>ABC=BMF(=c)
c/m 2 t/g bằng nhau theo th cạnh huyền (chung)- góc nhọn
rõ hơn đi bn phần bài hình ý mik đg mắc ak
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
rõ hơn đi bn phần bài hình ý mik đg mắc ak
xét tam giác ABC cân tại A => góc ABC=góc ACB (2 góc đáy) (1)
ta có: MF vg BH
CH vg BH
=> FM//CH (cùng vuông với BH theo qhe từ vuông góc đến song song)
=> FMB=gACB (2 góc đồng vị) (2)
(1);(2) => DBM=FMB
xét t/g BDM và t/g MFB, có
gD=gF=90
gDBM=gFMB(cmt)
BM chung
=> t/g BDM = t/g MFB (cạnh huyền-góc nhọn)
 
Top Bottom