Toán [Lớp 6] Toán nâng cao

Nguyễn Đức Trí

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng hai 2018
32
6
6
20
Hà Nội
THCS Cầu Giấy
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. So sánh (1/33)^7 và (1/15)^9

2.
khi viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn, hay vô hạn tuần hoàn đơn, hay vô hạn tuần hoàn tạp
a) (35n+3)/70
b) 10987654321/[(n+1)(n+20)(n+3)]

Giúp mình với ạ T.T
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
1. So sánh (1/33)^7 và (1/15)^9

2.
khi viết các phân số sau dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn, hay vô hạn tuần hoàn đơn, hay vô hạn tuần hoàn tạp
a) (35n+3)/70
b) 10987654321/[(n+1)(n+20)(n+3)]

Giúp mình với ạ T.T
$33^7>30^7=2^7.15^7=128.15^7>125.15^7=15^9$
$\Rightarrow \left(\dfrac{1}{33}\right)^7=\dfrac{1}{33^7}<\dfrac{1}{15^9}=\left(\dfrac{1}{15}\right)^9 $
Câu 2 nó sao sao á?
 

bachduong2k5

Học sinh
Thành viên
21 Tháng ba 2018
160
168
46
19
Hà Nội
THCS Sơn Tây
Nếu mẫu phân số tối giản mà phân tích ra thành số nguyên tố thì nếu có 2,5 cùng các số chí hết cho 3thì là vô hạn tuần hoàn tạp, còn với các số khác ngoài 1 ra thì vô hạn tuần hoàn tạp, chỉ có 2,5 thì là hữu hạn.
mình bt thế thôi, ko bt trình bày nên chắc kết quả câu a là vô hạn tuần hoàn tạp,
câu b phân tích ra thì nó lại ra là [tex]n^{3}+24n^{2}+83n+60[/tex] nên chịu thoi :r3
 
Top Bottom