Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài toán
ĐH 2013. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,1 (Kg) và lò xo có K = 40 (N/m) được đặt trên mp ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở VTCB, tại t = 0 tác dụng lực
F=2(N) lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng, có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm
B. 11 cm
C. 5 cm
D. 7 cm
Mọi người giúp với
ĐH 2013. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 0,1 (Kg) và lò xo có K = 40 (N/m) được đặt trên mp ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở VTCB, tại t = 0 tác dụng lực
F=2(N) lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng, có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm
B. 11 cm
C. 5 cm
D. 7 cm
Theo mình thấy thì lúc F tác dụng ở biên dương. Nếu vậy mình giải bị ngược x2 = 2,5 thôi.“kieuhanh@vatliphothong.vn” said:ω=20
Vị trí cân bằng O' cách vị trí cân bằng cũ O 1 đoạn Δl
Tại vị trí cân bằng mới, Lực đàn hồi cân bằng với Lực F nên
F=kΔl⇒Δl=5cm
Tại vị trí O tác dụng lực
F vật đứng yên nên biên độ mới A1 của vật chính bằng Δl=5cm
Vật dao động đến thời điểm
t=π/3 quay được một góc
α=t.ω=6π+ 2π/3 từ vị trí tác dụng lực F (là vị trí biên âm) nên tới thời điểm đó, vật có li độ x1=A/2=2,5cm vận tốc của vật lúc đó v1=3/√2vmax=3/√2A1ω=50√3 (cm/s)
Mất lực F tác dụng, VTCB trở lại O, li độ khi mất lực F x2=2,5+5=7,5cm vận tốc không đổi v2=v1
Biên độ dao động mới A2=√(x2^2+v2^2/ω^2)=5√3(cm)
Đáp án gần nhất là A.
Đây là cách làm của mình.
Mọi người giúp với