[Lớp 11] Đề thi học kì

H

hip_lady135

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn giúp mình với, sắp thi học kì rồi:
1, So sánh dòng mạch rây và dòng mạch gỗ
2, Cơ chế đống mở của khí khổng
3,So sánh quang hợp, C3, C4 CAM
4,Hệ dẫn truyền tim có tác dụng gì?Có những thành phần nào? Cơ chế hoạt động?
5,Liệt kê các hình thức hô hấp ở động vật
 
C

cunyeu_th

Câu 2: Mỗi khỉ khổng gồm 2 tế bào hình hạt đậu úp vào nhau. Đó là những tế bào sống chứa nhiều lục lạp, mỗi tế bào có vách dày không đồng đều. phần trong vách dày, phần ngoài mảng. Do vậy khi các tế bào này trương nước, phía ngoài giãn nở nhiều hơn vách phía trong làm độ cong của tế bào tăng và khe mở rộng ra. Ngược lại lúc tế bào không trương nước, khe nhỏ hoặc đóng lại.
- cơ chế đóng mở khí khống
a, mở quang chủ động:
- Là trường hợp khí khổng mở chủ động khi gặp ánh sáng mặt trời.
- Ngoài sáng, lục lạp quang hợp, hàm lượng CO2 giảm, độ ph của tế bào tăng xúc tác hoạt động enzim photphorilaza phân giải tinh bột thành đường, áp suất thẩm thấu của tế bào hạt đậu tăng, tế bào hút và trương nước làm mở khí khồng
b, Đóng thuý chủ động
- Khi tiếu nước hàm lượng abxixic tăng lên trong tế bào hạt đậu, ức chế tổng enzim amilaza, làm ngưng quá trình thuỷ phân tinh bột hàm lượng đường trong tế bào giảm, áp suất thẩm thấu giảm , tế bào mất nước làm khí khổng đóng lại
- Ngoài ra khi thiếu nước trong lá, hàm lượng K+ trong tế bào hạt đậu giảm, là nguyên nhan đóng khí khổng
c, Đóng mở thuỷ bị động
- Sau cơn mưa, tế bào bão hoà nước, các tế bào quanh khí khổng tăng thể tích, ép lên tế bào hạt đậu, làm khí khổng đóng lại goi là đóng thuỷ bị động
- Sau đó, các tế bào cạnh khí khổng mất nước, thể tích giảm, không còn tạo lực ép lên các tế bào hạt đậu, làm khí khổng mở ra gọi là mở thuỷ bị động
Câu 5: các hình thức hô hấp ở động vật là: hô hấp qua mang, da, phổi, hệ thống ống khí, qua màng tế bào( động vật đơn bào)
Câu 2:
Giống nhau
+ cả 3 con đường đều có chu trình canvin tạo ra AIPG rồi từ đó hình thành 1 hợp chất cácbohirat. axit amin, prorein, lipit,...
+ Đều có 3 giai đoạn là giai đoạn cố định CO2, giai đoạn tái cố định co2 và giai đoạn tái dinh chất nhận CO2
Khác nhau
- Mỗi con đường có các tầng lớp đại điện khác nhau
+ C3: là hầu hết các loại thực vạt
+ C4: nhóm các thực vật ưa sáng sống ở các miền nhiệt đới cận nhiệt đới
+CAM: Cac cây khô hạn, hoang mạc như xương rồng, cây bóng,....
- Chất nhận Cò đầu tiên
+C3 là họp chất đường cacbon
+C4 và CAM : là hợp chất 3 cacbon PEP
- Sản phẩm ổn định đầu tiên:
+ C3: 1 hợp chất 3 cacbon AGP
+ C$ va CAM là hợp chất 4 cacbon
- Tiền trinh về không gian
+ C3: chỉ có một giai đoạn là chu trình cacvin xảy ra ở tb mô giậu
+C$ giai đoạn cố định CO2 lần đầu tiên diễn ra trong các tb mô giậu, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trinh canvin xảy ra trong các tb bao bó mạch
+ CAM: cả hai giai đoạn cố định CO2 đều xáy ra ở tb mô giậu
- Về mặt thời gian
+ C3 chu trình canvin cảy ra ở ban ngày
+ c4 2 giai đoạn cũng xảy ra ban ngày
+ CAM: Giai đoạn cố định CO@ lần đầu tiên diễn ra vào ban đem khi khí khổng mở, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình cacvin dien ra vào ban ngày lúc khì khổng đóng
 
Last edited by a moderator:
S

sweetotzo

Gần thi học kì rồi các bạn à

1.Cấu tạo của rễ lá phù hợp với chức năng của nó?
2.Quá trìng vận chuỷên nước ở cây?(chú ý đọng lực hút nước)
3.Cơ chế cố định nitơ ở thực vật?
4.Cơ chế quảtình hô hấp và quang hợp?
5.Tiến hoá trong tiêu hoá của hệ tuần hoàn?
6.Vai trò của thận và gan?
7.So sánh hệ tiêu hoá của động vật ăn thực vật và đọng vật ăn thịt?:)>-
Cảm ơn các bạn nhé!
 
H

hoahuongduong93

câu 1:
- mạch gỗ : để vận chuyển nứơc và các chất khoáng theo chiều từ rễ lên thân
- mạch rây: để vận chuyển nước và các chất hữu cơ theo chiều từ lá xuống rễ
câu 2
- ánh sáng tăng \Rightarrowquang hợp tăng\Rightarrow đường tăng\Rightarrow hút nưoc\Rightarrow kk mở
( mở quang chủ động)
- nước giảm \Rightarrow AaB tăng \Rightarrow bơm ion mở\Rightarrow ion đi ra\Rightarrow áp suất tăng\Rightarrow kk đóng
( đóng quang chủ động)
 
H

hoahuongduong93

1.Cấu tạo của rễ lá phù hợp với chức năng của nó?
2.Quá trìng vận chuỷên nước ở cây?(chú ý đọng lực hút nước)
3.Cơ chế cố định nitơ ở thực vật?
4.Cơ chế quảtình hô hấp và quang hợp?
5.Tiến hoá trong tiêu hoá của hệ tuần hoàn?
6.Vai trò của thận và gan?
7.So sánh hệ tiêu hoá của động vật ăn thực vật và đọng vật ăn thịt?:)>-
Cảm ơn các bạn nhé!

trả lời câu 6 trước cho bạn nha
vai trò của thận là:
- điều hoà nước và các chất hoà tan trong máu ( Na+ trong máu)
\Rightarrow điều hoà áp suất thẩm thấu
vai trò của gan là : điều hoà gucôzơ, và lượng protein trong máu và trong huyết tương.
:D:D:D
 
G

greenstar131

Câu 1: Trong hệ dẫn truyền tim, cấu trúc nào có khả năng tự phát xung điện?
A. Mạng Puôckin B. Nút nhĩ thất C. Nút xoang nhĩ D. Bó His
Câu 2: Hình thức phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định được gọi là:
A. Hướng động B. Ứng động C. Phản xạ D. Phản ứng
Câu 3: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để:
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào của lá
B. Giảm sự thoát hơi nước
C. Tránh ánh nắng gay gắt cuả mặt trời
D. Tăng số lượng khí khổng ở mặt dưới lá
Câu 4: Khi chạm tay vào gai nhọn, tay co lại. Bộ phận tiếp nhận kích thích của cảm ứng trên là:
A.Cơ tay B. Thụ quan ở tay C. Gai nhọn D. Tuỷ sống
Câu 5: Hình thức và mức độ cảm ứng ở động vật được quyết định bởi
A. Dây thần kinh B. Cơ quan trả lời kích thích
C. Cơ quan tiếp nhận kích thích D. Hệ thần kinh
Câu 6: Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
A. Thoát hơi nước và ứ giọt B. Rỉ nhựa
C. Rỉ nhựa và ứ giọt D. Ứ giọt
Câu 7: Lông hút dễ tiêu biến ở môi trường nào ?
A. Quá ưu trương và thiếu ôxi B. Quá ưu trương và quá axit
C. Quá ưu trương, quá axit và thiếu ôxi D. Quá axit và thiếu ôxi
Câu 8: Huyết áp tăng khi tim đập:
A. Nhanh và yếu B. Nhanh và mạnh C. Chậm và yếu D. Chậm và mạnh
Câu 9: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp:
A. Lớn hơn cường độ hô hấp B. Nhỏ hơn cường độ hô hấp
C. Bằng cường độ hô hấp D. Đạt cực đại
Câu 10: Hô hấp chủ yếu qua da ở đối tượng nào sau đây?
A. Chuột B. Giun đất C. Ruồi D.
Câu 11: Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu ­O2 và máu giàu CO2 ở tim:
A. Cá xương, chim, thú B. Lưỡng cư, thú
C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D. Lưỡng cư, chim
Câu 12: Nhịp tim của loài động vật nào sau đây cao nhất?
A. Voi B. Mèo C. Trâu D. Lợn
Câu 13: Trong các sinh vật sau, loài nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Trùng roi, amip B. Sứa, san hô, hải quỳ
C. Cá, ếch D. Giun [FONT=&quot]®[/FONT]ất, bọ ngựa, cánh cam
Câu 14: Cây thích ứng với môi trường của nó bằng
A. Sự tổng hợp sắc tố B. Thay đổi cấu trúc tế bào
C. Đóng khí khổng và lá cụp xuống D. Hướng động và ứng động
 
H

hoahuongduong93

dưới đây là câu trả lời của mình....'
:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
Câu 1: Trong hệ dẫn truyền tim, cấu trúc nào có khả năng tự phát xung điện?
A. Mạng Puôckin B. Nút nhĩ thất C. Nút xoang nhĩ D. Bó His
Câu 2: Hình thức phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định được gọi là:
A. Hướng động B. Ứng động C. Phản xạ D. Phản ứng
Câu 3: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để:
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào của lá
B. Giảm sự thoát hơi nước
C. Tránh ánh nắng gay gắt cuả mặt trời
D. Tăng số lượng khí khổng ở mặt dưới lá
Câu 4: Khi chạm tay vào gai nhọn, tay co lại. Bộ phận tiếp nhận kích thích của cảm ứng trên là:
A.Cơ tay B. Thụ quan ở tay C. Gai nhọn D. Tuỷ sống
Câu 5: Hình thức và mức độ cảm ứng ở động vật được quyết định bởi
A. Dây thần kinh B. Cơ quan trả lời kích thích
C. Cơ quan tiếp nhận kích thích D. Hệ thần kinh
Câu 6: Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
A. Thoát hơi nước và ứ giọt B. Rỉ nhựa
C. Rỉ nhựa và ứ giọt D. Ứ giọt
Câu 7: Lông hút dễ tiêu biến ở môi trường nào ?
A. Quá ưu trương và thiếu ôxi B. Quá ưu trương và quá axit
C. Quá ưu trương, quá axit và thiếu ôxi D. Quá axit và thiếu ôxi
Câu 8: Huyết áp tăng khi tim đập:
A. Nhanh và yếu B. Nhanh và mạnh C. Chậm và yếu D. Chậm và mạnh
Câu 9: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp:
A. Lớn hơn cường độ hô hấp B. Nhỏ hơn cường độ hô hấp
C. Bằng cường độ hô hấp D. Đạt cực đại
Câu 10: Hô hấp chủ yếu qua da ở đối tượng nào sau đây?
A. Chuột B. Giun đất C. Ruồi D.
Câu 11: Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu ­O2 và máu giàu CO2 ở tim:
A. Cá xương, chim, thú B. Lưỡng cư, thú
C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D. Lưỡng cư, chim
Câu 12: Nhịp tim của loài động vật nào sau đây cao nhất?
A. Voi B. Mèo C. Trâu D. Lợn
Câu 13: Trong các sinh vật sau, loài nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Trùng roi, amip B. Sứa, san hô, hải quỳ
C. Cá, ếch D. Giun [FONT=&quot]®[/FONT]ất, bọ ngựa, cánh cam
Câu 14: Cây thích ứng với môi trường của nó bằng
A. Sự tổng hợp sắc tố B. Thay đổi cấu trúc tế bào
C. Đóng khí khổng và lá cụp xuống D. Hướng động và ứng động
sai câu nào thì mọi người bảo luôn nha...
 
T

thao_mt

mình muốn làm nhìu trắc nghiệm môn sinh để luyện. Monh mọi người update nhìu trắc nghiệm nữa nha!:)
 
G

greenstar131

Câu 1: Trong hệ dẫn truyền tim, cấu trúc nào có khả năng tự phát xung điện?
A. Mạng Puôckin B. Nút nhĩ thất C. Nút xoang nhĩ D. Bó His
Câu 2: Hình thức phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định được gọi là:
A. Hướng động B. Ứng động C. Phản xạ D. Phản ứng
Câu 3: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để:
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào của lá
B. Giảm sự thoát hơi nước
C. Tránh ánh nắng gay gắt cuả mặt trời
D. Tăng số lượng khí khổng ở mặt dưới lá
Câu 4: Khi chạm tay vào gai nhọn, tay co lại. Bộ phận tiếp nhận kích thích của cảm ứng trên là:
A.Cơ tay B. Thụ quan ở tay C. Gai nhọn D. Tuỷ sống
Câu 5: Hình thức và mức độ cảm ứng ở động vật được quyết định bởi
A. Dây thần kinh B. Cơ quan trả lời kích thích
C. Cơ quan tiếp nhận kích thích D. Hệ thần kinh
Câu 6: Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
A. Thoát hơi nước và ứ giọt B. Rỉ nhựa
C. Rỉ nhựa và ứ giọt D. Ứ giọt
Câu 7: Lông hút dễ tiêu biến ở môi trường nào ?
A. Quá ưu trương và thiếu ôxi B. Quá ưu trương và quá axit
C. Quá ưu trương, quá axit và thiếu ôxi D. Quá axit và thiếu ôxi
Câu 8: Huyết áp tăng khi tim đập:
A. Nhanh và yếu B. Nhanh và mạnh C. Chậm và yếu D. Chậm và mạnh
Câu 9: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp:
A. Lớn hơn cường độ hô hấp B. Nhỏ hơn cường độ hô hấp
C. Bằng cường độ hô hấp D. Đạt cực đại
Câu 10: Hô hấp chủ yếu qua da ở đối tượng nào sau đây?
A. Chuột B. Giun đất C. Ruồi D.
Câu 11: Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu ­O2 và máu giàu CO2 ở tim:
A. Cá xương, chim, thú B. Lưỡng cư, thú
C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D. Lưỡng cư, chim
Câu 12: Nhịp tim của loài động vật nào sau đây cao nhất?
A. Voi B. Mèo C. Trâu D. Lợn
Câu 13: Trong các sinh vật sau, loài nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Trùng roi, amip B. Sứa, san hô, hải quỳ
C. Cá, ếch D. Giun [FONT=&quot]®[/FONT]ất, bọ ngựa, cánh cam
Câu 14: Cây thích ứng với môi trường của nó bằng
A. Sự tổng hợp sắc tố B. Thay đổi cấu trúc tế bào
C. Đóng khí khổng và lá cụp xuống D. Hướng động và ứng động
Đây là đáp án chính xác của các câu!
 
G

greenstar131

Câu 15: Hô hấp ở thực vật trong điều kiện có đủ ôxi thì từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải sẽ tích luỹ được:
A. 38 ATP B. 32 ATP C. 30 ATP D. 2 ATP
Câu 16: Quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là:
A. Sản phẩm đầu tiên là APG B. Chất nhận CO2 đầu tiên là Rib-1,5-điP
C. Diễn ra trên cùng 1 loại tế bào D. Có chu trình Canvin
Câu 17: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với một số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. Chúng tham gia cấu trúc các bào quan B. Chúng được tích luỹ trong hạt
C. Chúng rất cần cho quá trình sinh trưởng D. Chúng tham gia vào hoạt động của enzim
Câu 18: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyển
A. Na+ từ trong ra ngoài màng B. K+ từ trong ra ngoài màng
C. K+ từ ngoài vào trong màng D. Na+ Từ ngoài vào trong màng tế bào
Câu 19: Một số loại rau quả cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp vì ở nhiệt độ thấp
A. Quá trình trao đổi chất dừng lại, tế bào chuyển sang trạng thái tiềm sinh
B. Vi khuẩn gây hỏng rau quả bị chết
C. Đường sẽ chuyển thành tinh bột dự trữ
D. Sẽ làm giảm cường độ hô hấp
Câu 20: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng. Trong cơ thể xảy ra hoạt động nào để điều hoà cân bằng nội môi?
A. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển glicôgen thành glucôzơ
B. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen
C. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ
D. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyểnglucôzơ thànhglicôgen
Câu 21: Trong quang hợp, khí ôxi được giải phóng từ phân tử chất nào sau đây?
A. C6H12O6 B. CO2 C. CH3COCOOH D. H2O
Câu 22: Phần nào của rễ cây làm tăng bề mặt tiếp xúc với môi trường đất?
A. Miền sinh trưởng B. Miền hoá bần C. Miền chóp rễ D. Miền lông hút
Câu 23: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin
A. ATP và NADPH B. Năng lượng ánh sáng
C. Nước­ D. CO2
Câu 24: Đối tượng có hệ tuần hoàn hở là:
A. Mực ống B. Tôm C. D. Giun đất
Câu 25: Thoát hơi nước chủ yếu qua bộ phận nào của lá?
A. Qua bề mặt dưới B. Qua khí khổng
C. Qua khí khổng và qua cutin D. Qua cutin
Câu 26: Ánh sáng có vai trò đối với quang hợp là:
A. Vàng và xanh tím B. Xanh lục và vàng C. Đỏ và xanh tím D. Da cam và đỏ
Câu 27: Sự hình thành amít có ý nghĩa:
A. thu gom và thải chất độc ra ngoài B. Tạo nguồn dự trữ nitơ cho tế bào
C. Hình thành dạng nitơ dễ hấp thụ D. Tạo nhiều năng lượng
Câu 28: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục thì chọn nhóm nguyên tố nào sau đây để bón?
A. N, Mg B. P, K, C. S, N D. P, Mg
Câu 29: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trìnhquang hợp là:
A. Cacbohiđrat, ôxi B. Prôtêin, ôxi C. Lipit, ôxi D. Axit nuclêic
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng?
A. Cây chỉ hấp được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thụ được
C. Dư lượng phân bón làm xấu lí tính của đất, giết chết các sinh vật có lợi trong đất
D. Bón phân dư thừa sẽ gây độc cho cây, ô nhiễm nông phẩm và môi trường

Câu 31: Khi tim co huyết áp ở vị trí nào cao nhất?
A. Càng gần tim huyết áp càng cao B. Mao mạch
C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch
Câu 32: Vì sao ếch (động vật lưỡng cư) sống được ở 2 môi trường nước và ở cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở 2 môi trường đều phong phú
B. Vì chi ếch có cấu tạo vừa để bơi và vừa để nhảy
C. Vì ếch vừa hô hấp bằng da vừa bằng phổi
D. Vì ếch cần phải uống nước thường xuyên
Câu 33: Cấu tạo mạch rây gồm :
A. Tế bào kèm và ống rây B. Tế bào kèm
C. Các tế bào sống D. Ống rây
Câu 34: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của bò sát B. Da của giun đất
C. Phổi và hệ thống túi khí ở chim D. Phổi của động vật có vú
Câu 35: Hiện tượng lá cây một số loài không có màu xanh là do:
A. Carotenoid B. Xantôphyl C. Diệp lục b D. Diệp lục a
Câu 36: Nồng độ ion Ca trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ lấy ion vào bằng cơ chế:
A. Thẩm thấu B. Hấp thụ thụ động C. Khuếch tán D. Hấp thụ chủ động
Câu 37: Ở trùng đế giầy, enzyme tiêu hoá thức ăn được cung cấp từ:[FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]không bào tiêu hóa[/FONT] [FONT=&quot]B. [/FONT][FONT=&quot]màng tế bào[/FONT] [FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]Lizôxôm[/FONT] [FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]miệng[/FONT]
Câu 38: Đặc điểm sau đây không có ở thú ăn thịt?
A. Dạ dày đơn B. Ruột ngắn
C. Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học D. Manh tràng phát triển
Câu 39: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do hàm lượng:
A. H2O B. CO2 C. N2 D. O2
Câu 40: Sự sinh trưởng của cây non trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới
A. Cây non sinh trưởng khác nhau
B. Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa
C. Cây mọc thẳng đều, lá màu lục
D. Cây mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạt
 
Last edited by a moderator:
H

hoahuongduong93

Câu 15: Hô hấp ở thực vật trong điều kiện có đủ ôxi thì từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải sẽ tích luỹ được:
A. 38 ATP B. 32 ATP C. 30 ATP D. 2 ATP
Câu 16: Quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là:
A. Sản phẩm đầu tiên là APG B. Chất nhận CO2 đầu tiên là Rib-1,5-điP
C. Diễn ra trên cùng 1 loại tế bào D. Có chu trình Canvin
Câu 17: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với một số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. Chúng tham gia cấu trúc các bào quan B. Chúng được tích luỹ trong hạt
C. Chúng rất cần cho quá trình sinh trưởng D. Chúng tham gia vào hoạt động của enzim
Câu 18: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyển
A. Na+ từ trong ra ngoài màng B. K+ từ trong ra ngoài màng
C. K+ từ ngoài vào trong màng D. Na+ Từ ngoài vào trong màng tế bào
Câu 19: Một số loại rau quả cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp vì ở nhiệt độ thấp
A. Quá trình trao đổi chất dừng lại, tế bào chuyển sang trạng thái tiềm sinh
B. Vi khuẩn gây hỏng rau quả bị chết
C. Đường sẽ chuyển thành tinh bột dự trữ
D. Sẽ làm giảm cường độ hô hấp
Câu 20: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng. Trong cơ thể xảy ra hoạt động nào để điều hoà cân bằng nội môi?
A. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển glicôgen thành glucôzơ
B. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen
C. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ
D. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyểnglucôzơ thànhglicôgen
Câu 21: Trong quang hợp, khí ôxi được giải phóng từ phân tử chất nào sau đây?
A. C6H12O6 B. CO2 C. CH3COCOOH D. H2O
Câu 22: Phần nào của rễ cây làm tăng bề mặt tiếp xúc với môi trường đất?
A. Miền sinh trưởng B. Miền hoá bần C. Miền chóp rễ D. Miền lông hút
Câu 23: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin
A. ATP và NADPH B. Năng lượng ánh sáng
C. Nước­ D. CO2
Câu 24: Đối tượng có hệ tuần hoàn hở là:
A. Mực ống B. Tôm C. D. Giun đất
Câu 25: Thoát hơi nước chủ yếu qua bộ phận nào của lá?
A. Qua bề mặt dưới B. Qua khí khổng
C. Qua khí khổng và qua cutin D. Qua cutin
Câu 26: Ánh sáng có vai trò đối với quang hợp là:
A. Vàng và xanh tím B. Xanh lục và vàng C. Đỏ và xanh tím D. Da cam và đỏ
Câu 27: Sự hình thành amít có ý nghĩa:
A. thu gom và thải chất độc ra ngoài B. Tạo nguồn dự trữ nitơ cho tế bào
C. Hình thành dạng nitơ dễ hấp thụ D. Tạo nhiều năng lượng
Câu 28: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục thì chọn nhóm nguyên tố nào sau đây để bón?
A. N, Mg B. P, K, C. S, N D. P, Mg
Câu 29: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trìnhquang hợp là:
A. Cacbohiđrat, ôxi B. Prôtêin, ôxi C. Lipit, ôxi D. Axit nuclêic
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng?
A. Cây chỉ hấp được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thụ được
C. Dư lượng phân bón làm xấu lí tính của đất, giết chết các sinh vật có lợi trong đất
D. Bón phân dư thừa sẽ gây độc cho cây, ô nhiễm nông phẩm và môi trường

Câu 31: Khi tim co huyết áp ở vị trí nào cao nhất?
A. Càng gần tim huyết áp càng cao B. Mao mạch
C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch
Câu 32: Vì sao ếch (động vật lưỡng cư) sống được ở 2 môi trường nước và ở cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở 2 môi trường đều phong phú
B. Vì chi ếch có cấu tạo vừa để bơi và vừa để nhảy
C. Vì ếch vừa hô hấp bằng da vừa bằng phổi
D. Vì ếch cần phải uống nước thường xuyên
Câu 33: Cấu tạo mạch rây gồm :
A. Tế bào kèm và ống rây B. Tế bào kèm
C. Các tế bào sống D. Ống rây
Câu 34: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của bò sát B. Da của giun đất
C. Phổi và hệ thống túi khí ở chim D. Phổi của động vật có vú
Câu 35: Hiện tượng lá cây một số loài không có màu xanh là do:
A. Carotenoid B. Xantôphyl C. Diệp lục b D. Diệp lục a
Câu 36: Nồng độ ion Ca trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ lấy ion vào bằng cơ chế:
A. Thẩm thấu B. Hấp thụ thụ động C. Khuếch tán D. Hấp thụ chủ động
Câu 37: Ở trùng đế giầy, enzyme tiêu hoá thức ăn được cung cấp từ:
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]không bào tiêu hóa[/FONT] [FONT=&quot]B. [/FONT][FONT=&quot]màng tế bào[/FONT] [FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]Lizôxôm[/FONT] [FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]miệng[/FONT]
Câu 38: Đặc điểm sau đây không có ở thú ăn thịt?
A. Dạ dày đơn B. Ruột ngắn
C. Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học D. Manh tràng phát triển
Câu 39: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do hàm lượng:
A. H2O B. CO2 C. N2 D. O2
Câu 40: Sự sinh trưởng của cây non trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới
A. Cây non sinh trưởng khác nhau
B. Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa
C. Cây mọc thẳng đều, lá màu lục
D. Cây mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạt
 
G

greenstar131

Câu 15: Hô hấp ở thực vật trong điều kiện có đủ ôxi thì từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải sẽ tích luỹ được:
A. 38 ATP B. 32 ATP C. 30 ATP D. 2 ATP
Câu 16: Quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là:
A. Sản phẩm đầu tiên là APG B. Chất nhận CO2 đầu tiên là Rib-1,5-điP
C. Diễn ra trên cùng 1 loại tế bào D. Có chu trình Canvin
Câu 17: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với một số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. Chúng tham gia cấu trúc các bào quan B. Chúng được tích luỹ trong hạt
C. Chúng rất cần cho quá trình sinh trưởng D. Chúng tham gia vào hoạt động của enzim
Câu 18: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyển
A. Na+ từ trong ra ngoài màng B. K+ từ trong ra ngoài màng
C. K+ từ ngoài vào trong màng D. Na+ Từ ngoài vào trong màng tế bào
Câu 19: Một số loại rau quả cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp vì ở nhiệt độ thấp
A. Quá trình trao đổi chất dừng lại, tế bào chuyển sang trạng thái tiềm sinh
B. Vi khuẩn gây hỏng rau quả bị chết
C. Đường sẽ chuyển thành tinh bột dự trữ
D. Sẽ làm giảm cường độ hô hấp
Câu 20: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng. Trong cơ thể xảy ra hoạt động nào để điều hoà cân bằng nội môi?
A. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển glicôgen thành glucôzơ
B. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen
C. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ
D. Tuyến tuỵ tiết glucagôn chuyểnglucôzơ thànhglicôgen
Câu 21: Trong quang hợp, khí ôxi được giải phóng từ phân tử chất nào sau đây?
A. C6H12O6 B. CO2 C. CH3COCOOH D. H2O
Câu 22: Phần nào của rễ cây làm tăng bề mặt tiếp xúc với môi trường đất?
A. Miền sinh trưởng B. Miền hoá bần C. Miền chóp rễ D. Miền lông hút
Câu 23: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin
A. ATP và NADPH B. Năng lượng ánh sáng
C. Nước­ D. CO2
Câu 24: Đối tượng có hệ tuần hoàn hở là:
A. Mực ống B. Tôm C. D. Giun đất
Câu 25: Thoát hơi nước chủ yếu qua bộ phận nào của lá?
A. Qua bề mặt dưới B. Qua khí khổng
C. Qua khí khổng và qua cutin D. Qua cutin
Câu 26: Ánh sáng có vai trò đối với quang hợp là:
A. Vàng và xanh tím B. Xanh lục và vàng C. Đỏ và xanh tím D. Da cam và đỏ
Câu 27: Sự hình thành amít có ý nghĩa:
A. thu gom và thải chất độc ra ngoài B. Tạo nguồn dự trữ nitơ cho tế bào
C. Hình thành dạng nitơ dễ hấp thụ D. Tạo nhiều năng lượng
Câu 28: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục thì chọn nhóm nguyên tố nào sau đây để bón?
A. N, Mg B. P, K, C. S, N D. P, Mg
Câu 29: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trìnhquang hợp là:
A. Cacbohiđrat, ôxi B. Prôtêin, ôxi C. Lipit, ôxi D. Axit nuclêic
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng?
A. Cây chỉ hấp được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thụ được
C. Dư lượng phân bón làm xấu lí tính của đất, giết chết các sinh vật có lợi trong đất
D. Bón phân dư thừa sẽ gây độc cho cây, ô nhiễm nông phẩm và môi trường

Câu 31: Khi tim co huyết áp ở vị trí nào cao nhất?
A. Càng gần tim huyết áp càng cao B. Mao mạch
C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch
Câu 32: Vì sao ếch (động vật lưỡng cư) sống được ở 2 môi trường nước và ở cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở 2 môi trường đều phong phú
B. Vì chi ếch có cấu tạo vừa để bơi và vừa để nhảy
C. Vì ếch vừa hô hấp bằng da vừa bằng phổi
D. Vì ếch cần phải uống nước thường xuyên
Câu 33: Cấu tạo mạch rây gồm :
A. Tế bào kèm và ống rây B. Tế bào kèm
C. Các tế bào sống D. Ống rây
Câu 34: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của bò sát B. Da của giun đất
C. Phổi và hệ thống túi khí ở chim D. Phổi của động vật có vú
Câu 35: Hiện tượng lá cây một số loài không có màu xanh là do:
A. Carotenoid B. Xantôphyl C. Diệp lục b D. Diệp lục a
Câu 36: Nồng độ ion Ca trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ lấy ion vào bằng cơ chế:
A. Thẩm thấu B. Hấp thụ thụ động C. Khuếch tán D. Hấp thụ chủ động
Câu 37: Ở trùng đế giầy, enzyme tiêu hoá thức ăn được cung cấp từ:
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]không bào tiêu hóa[/FONT] [FONT=&quot]B. [/FONT][FONT=&quot]màng tế bào[/FONT] [FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]Lizôxôm[/FONT] [FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]miệng[/FONT]
Câu 38: Đặc điểm sau đây không có ở thú ăn thịt?
A. Dạ dày đơn B. Ruột ngắn
C. Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học D. Manh tràng phát triển
Câu 39: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do hàm lượng:
A. H2O B. CO2 C. N2 D. O2
Câu 40: Sự sinh trưởng của cây non trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới
A. Cây non sinh trưởng khác nhau
B. Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa
C. Cây mọc thẳng đều, lá màu lục
D. Cây mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạt
 
N

ngoleminhhai12k


Mình nghĩ thì như thế này ^^!

Câu 15: Hô hấp ở thực vật trong điều kiện có đủ ôxi thì từ 1 phân tử glucôzơ bị phân giải sẽ tích luỹ được:
A. 38 ATP
Câu 16: Quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau là:
D. Có chu trình Canvin
Câu 17: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với một số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
D. Chúng tham gia vào hoạt động của enzim
Câu 18: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyển
C. K+ từ ngoài vào trong màng

Câu 19: Một số loại rau quả cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp vì ở nhiệt độ thấp
D. Sẽ làm giảm cường độ hô hấp
Câu 20: Sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng. Trong cơ thể xảy ra hoạt động nào để điều hoà cân bằng nội môi?
B. Tuyến tuỵ tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen
Câu 21: Trong quang hợp, khí ôxi được giải phóng từ phân tử chất nào sau đây?
D. H2O
Câu 22: Phần nào của rễ cây làm tăng bề mặt tiếp xúc với môi trường đất?
D. Miền lông hút
Câu 23: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin
A. ATP và NADPH
Câu 24: Đối tượng có hệ tuần hoàn hở là:
B. Tôm
Câu 25: Thoát hơi nước chủ yếu qua bộ phận nào của lá?
B. Qua khí khổng

Câu 26: Ánh sáng có vai trò đối với quang hợp là:
C. Đỏ và xanh tím
Câu 27: Sự hình thành amít có ý nghĩa:
B. Tạo nguồn dự trữ nitơ cho tế bào
Câu 28: Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục thì chọn nhóm nguyên tố nào sau đây để bón?
A. N, Mg
Câu 29: Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quá trìnhquang hợp là:
A. Cacbohiđrat, ôxi
Câu 30: Câu nào sau đây không đúng?
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thụ được
Câu 31: Khi tim co huyết áp ở vị trí nào cao nhất?
C. Động mạch chủ
Câu 32: Vì sao ếch (động vật lưỡng cư) sống được ở 2 môi trường nước và ở cạn?
C. Vì ếch vừa hô hấp bằng da vừa bằng phổi

Câu 33: Cấu tạo mạch rây gồm :
A. Tế bào kèm và ống rây
Câu 34: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
C. Phổi và hệ thống túi khí ở chim

Câu 35: Hiện tượng lá cây một số loài không có màu xanh là do:
A. Carotenoid
Câu 36: Nồng độ ion Ca trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ lấy ion vào bằng cơ chế:
D. Hấp thụ chủ động
Câu 37: Ở trùng đế giầy, enzyme tiêu hoá thức ăn được cung cấp từ:
C. Lizôxôm
Câu 38: Đặc điểm sau đây không có ở thú ăn thịt?
D. Manh tràng phát triển

Câu 39: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do hàm lượng:
A. H2O

Câu 40: Sự sinh trưởng của cây non trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới
A. Cây non sinh trưởng khác nhau
 
H

hoahuongduong93

câu 1 đó, cô tớ cho ghi là 32 ATP mà, các bạn xem lại đi.
:)>-:)>-:)>-
câu 27 nữa, để giải độc mà
 
N

ngoleminhhai12k

câu 1 đó, cô tớ cho ghi là 32 ATP mà, các bạn xem lại đi.
:)>-:)>-:)>-
câu 27 nữa, để giải độc mà

Câu 1
Mình nghĩ câu 1 cô bạn bị nhầm, 38 ATP là bởi vì : 2ATP ở đường phân ( thực ra tạo ra 4 phân tử ATP nhưng đã dùng 2 ATP để hoạt hoá phân tử glucôzơ + 2 ATP ở Chu trình crep + 32 ATP ở chu = 38 ATP

Còn câu 27 tớ cũng nghĩ như cậu nhưng theo số đông là đúng bởi vì nitơ nó có ý nghĩ rộng hơn ^^!
 
Top Bottom