Vật lí [Lớp 10] Va chạm mềm

Phạm Châu Bảo Hân

Học sinh
Thành viên
26 Tháng hai 2018
13
8
21
22
Bình Thuận
Trường THPT Lý Thường Kiệt
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn giúp mình nhé !!!
Dốc nghiêng BC, đỉnh tại B, cao 10m, dài 20m. Một vật khối lượng 1 kg trượt tại đỉnh B xuống chân dốc C không vận tốc đầu, lấy g = 10m/s^2. Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1
a) Tính vận tốc tại chân dốc C
b) Đến C, vật va chạm mềm với vật M khối lượng 1,5 kg đang nằm yên. Sau va chạm, cả 2 vật đi trên mặt phẳng ngang CD được đoạn đường 6,6 m. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Các bạn giúp mình nhé !!!
Dốc nghiêng BC, đỉnh tại B, cao 10m, dài 20m. Một vật khối lượng 1 kg trượt tại đỉnh B xuống chân dốc C không vận tốc đầu, lấy g = 10m/s^2. Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1
a) Tính vận tốc tại chân dốc C
b) Đến C, vật va chạm mềm với vật M khối lượng 1,5 kg đang nằm yên. Sau va chạm, cả 2 vật đi trên mặt phẳng ngang CD được đoạn đường 6,6 m. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
biến thiên cơ năng
[tex]\frac{1}{2}mv^{2}-mgh=-mg.\mu .cos\alpha .l[/tex]
=> v
b) vc mềm => động lwuognj bt
[tex]m.vc=(m+M).v[/tex]
=> v
biến thiên cơ năng
[tex]0-\frac{1}{2}(m+M).v^{2}=-(m+M).g.\mu .s[/tex]
=> u
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Các bạn giúp mình nhé !!!
Dốc nghiêng BC, đỉnh tại B, cao 10m, dài 20m. Một vật khối lượng 1 kg trượt tại đỉnh B xuống chân dốc C không vận tốc đầu, lấy g = 10m/s^2. Hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1
a) Tính vận tốc tại chân dốc C
b) Đến C, vật va chạm mềm với vật M khối lượng 1,5 kg đang nằm yên. Sau va chạm, cả 2 vật đi trên mặt phẳng ngang CD được đoạn đường 6,6 m. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Biến thiên động năng: [tex]W_{d2} - W_{d1} = A_t + A_{ms} \Leftrightarrow \frac{1}{2}mv_c^2 - 0 = mgh - 0 - \mu mgcos\alpha l \Rightarrow v_c = ?[/tex]
b) vận tốc 2 vật sau va chạm, Dùng BTDL: [tex]m_1v_c = (m_1 + m_2)v \Rightarrow v = ?[/tex]
Dùng biến thiên động năng: [tex]0 - \frac{1}{2}(m_1 + m_2)v^2 = -A_{ms} = -\mu (m_1 + m_2)gs \Rightarrow \mu = \frac{v_2}{2gs} = ?[/tex]
 
Top Bottom