Vật lí [Lớp 10] Động năng

Duyen Nguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng năm 2017
595
235
124
Nam Định
Trường THPT Trực Ninh B
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vật có khối lượng m = 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = , lấy g = 10ms-2.
1. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc;
2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B;
3. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Một vật có khối lượng m = 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = , lấy g = 10ms-2.
1. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc;
2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B;
3. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.
1) Công của trọng lực: [tex]A_P = W_{t1} - W_{t2} = W_{t1} - 0 = mgh = ?[/tex]
Ta có: [tex]sin\alpha = \frac{h}{l} = ? \Rightarrow cos\alpha = 1 - sin^2\alpha = ?[/tex]
Công của lực ma sát: [tex]A_{ms} = F_{ms}.l = -\mu Pcos\alpha .l = -\mu mglcos\alpha = ?[/tex]
2) Ta có: [tex]A_{ms} = W_2 - W_1 = W_{d2} - W_{t1} = \frac{1}{2}mv^2 - mgh \Rightarrow v = ?[/tex] (Mình cũng không chắc về công thức này lắm)
Có thể dùng cách khác:
Gia tốc vật khi xuống dốc: [tex]a_1 = \frac{Psin\alpha-F_{ms}}{m} = \frac{mgsin\alpha - \mu mgcos\alpha}{m} = g(sin\alpha - \mu cos\alpha) = ?[/tex]
Vận tốc vật ở chân dốc: [tex]v = \sqrt{2a_1l} = ?[/tex]
3)Áp dụng định lý biến thiên động năng: [tex]A_{ms} = 0 - W_d \Leftrightarrow -\mu 'mgs = -\frac{1}{2}mv^2 \Rightarrow \mu ' =\frac{v^2}{2g} = ?[/tex]
 

hocyduoc

Học sinh
Thành viên
9 Tháng chín 2015
99
52
36
mình thấy câu 2 bạn giải cách 2 ko hợp lí lắm có thể nói là không đúng ( ý kieens riêng ) vì nó có vận tốc ở ngay đỉnh dốc bạn giải vậy là cho rằng vận tốc tại A bằng 0 rồi . mình xin góp ý 1 cách là bạn tìm W tại A =W tại B + trị tuyện đối của Ams
 
  • Like
Reactions: Khánh Linh.

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Một vật có khối lượng m = 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = , lấy g = 10ms-2.
1. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc;
2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B;
3. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.

a) Công của trọng lực
Độ lớn lực ma sát:
Công lực ma sát:
b) Theo định lý động năng:
Tìm được tốc độ tại B.
c) Trên mặt ngang BC vật chỉ chịu tác dụng của lực ma sát (xét trên phương chuyển động)
Theo định lý động năng:
Trong đó, công lực ma sát trên đoạn này là:
Tính được hệ số ma sát trên BC.
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
mình thấy câu 2 bạn giải cách 2 ko hợp lí lắm có thể nói là không đúng ( ý kieens riêng ) vì nó có vận tốc ở ngay đỉnh dốc bạn giải vậy là cho rằng vận tốc tại A bằng 0 rồi . mình xin góp ý 1 cách là bạn tìm W tại A =W tại B + trị tuyện đối của Ams
cj ơi công ma sát là công âm mak cj
ko dùng ttđ
2) Ta có: Ams=W2−W1=Wd2−Wt1=12mv2−mgh⇒v=?Ams=W2−W1=Wd2−Wt1=12mv2−mgh⇒v=?A_{ms} = W_2 - W_1 = W_{d2} - W_{t1} = \frac{1}{2}mv^2 - mgh \Rightarrow v = ? (Mình cũng không chắc về công thức này lắm)
Có thể dùng cách khác:
Gia tốc vật khi xuống dốc: a1=Psinα−Fmsm=mgsinα−μmgcosαm=g(sinα−μcosα)=?a1=Psinα−Fmsm=mgsinα−μmgcosαm=g(sinα−μcosα)=?a_1 = \frac{Psin\alpha-F_{ms}}{m} = \frac{mgsin\alpha - \mu mgcos\alpha}{m} = g(sin\alpha - \mu cos\alpha) = ?
biến thiên động năng
[tex]\frac{1}{2}mvb^{2}-\frac{1}{2}mva^{2}=mg.h+Fms.s.cos180 =mgh+N.\mu .s.cos180[/tex]
 

hocyduoc

Học sinh
Thành viên
9 Tháng chín 2015
99
52
36
trị tuyệt đối bạn ơi, chính vì Ams âm nên mới dùng đấu giá trị tuyệt đối bạn từ từ nghĩ thử :D
 

hocyduoc

Học sinh
Thành viên
9 Tháng chín 2015
99
52
36
bạn xem kĩ lại thử , mình nghĩ vầy vì trong quá trình đi từ A tới B thì 1 phần cơ năng sẽ chuyển thành nhiệt năng ---> khi tới B vật suy giảm cơ năng so vs lúc tại A chính vì Ams nên phải cộng trị tuyệt đôi còn câu trả lời của bạn cho bạn kia mình không phản đối WA=WB + TRỊ TUYệt đối Ams :D
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn
Top Bottom