Vật lí [Lớp 10]Bài tập lực căng bề mặt chất lỏng

Duyen Nguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng năm 2017
595
235
124
Nam Định
Trường THPT Trực Ninh B
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vành khuyên mỏng có đường kính 34mm đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứn. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo và kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo giãn thêm 32mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m.
Giúp mình làm chi tiết với nhé. Thank you trước!
 
  • Like
Reactions: trunghieuak53

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Một vành khuyên mỏng có đường kính 34mm đặt nằm ngang và treo vào đầu dưới của một lò xo để thẳng đứn. Nhúng vành khuyên vào một cốc nước rồi cầm đầu kia của lò xo và kéo vành khuyên ra khỏi nước, ta thấy lò xo giãn thêm 32mm. Tính hệ số căng mặt ngoài của nước biết lò xo có độ cứng 0,5 N/m.
Giúp mình làm chi tiết với nhé. Thank you trước!
Lực đàn hồi cân bằng với lực căng bề mặt: [tex]k\Delta x = 2.\sigma .l = 2\sigma .\pi d \Rightarrow \sigma = \frac{k\Delta x}{2\pi d} = ?[/tex]
 

G I N

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng tám 2017
1,209
1,790
211
23
Hà Nội
Vì đây là vành khuyên mỏng nên đường giới hạn là chu vi của vành khuyên, còn nếu có đường kính trong và đường kính ngoài thì đường giới hạn là tổng chu vi của của hai đường tròn.

Gọi a là hệ số căng bề mặt của nước.

Ta có: Lực F để kéo vành khuyên:
F = 0,5.0,032 = 0,016(N).
Đây cũng là lực căng bề mặt.
=> 0,016 = a.3,14.0,034 => a = 0,15 (N/m).
 

Pé Phương

Học sinh
Thành viên
17 Tháng tư 2018
185
129
36
18
Hà Nội
THCS Kiêu Kị
Vì đây là vành khuyên mỏng nên đường giới hạn là chu vi của vành khuyên, còn nếu có đường kính trong và đường kính ngoài thì đường giới hạn là tổng chu vi của của hai đường tròn.

Gọi a là hệ số căng bề mặt của nước.

Ta có: Lực F để kéo vành khuyên: F = 0,5.0,032 = 0,016(N).
Đây cũng là lực căng bề mặt.
=> 0,016 = a.3,14.0,034 => a = 0,15 (N/m).
 

Duyen Nguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng năm 2017
595
235
124
Nam Định
Trường THPT Trực Ninh B
Vì nó có đường kính trong và đường kính ngoài bn @@ cái n có trong sgk mà
Mình hỏi bn 1 vấn đề nhé, nếu như là vòng xuyến thì l là chu vi còn đối với quả cầu hay một miếng phẳng thì l tính như thế nào?
 
Top Bottom