Lời ân hận khi tạo áp lực quá lớn lên con trẻ mà bố mẹ nào cũng nên đọc

tn0527

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng mười 2018
3
29
6
25
Thanh Hóa
nong cong
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
 

Nữ Thần Tự Do

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng chín 2018
417
587
121
20
Quảng Bình
THCS Xuân Ninh
cha mẹ nào cũng mong con thế này thế kia,luôn áp đặt lên vai con những gánh nặng 'quá tải'. Tại sao tôi nói ' quá tải'? Bởi vì đâu phải ai cũng giỏi đâu phải ai cũng chăm chỉ,...mà các bậc phụ huynh lại cứ đề cao con mình,để rồi lại thất vọng và tạo áp lực lên vai con cái. Để rồi tạo ra khoảng cách rất xa với con, làm cho con có những suy nghĩ tiêu cực, làm cho con trở nên hư đốn, làm cho con trở thành một người khác. Cho đến lúc đó bạn mới nhận ra mình đã sai thì đã quá muộn màng.
Vậy nên kính mong các bậc phụ huynh đừng tạo nên những gánh nặng'quá tải' lên vai con mình.
 
Last edited:

sonnha

Học sinh
Thành viên
20 Tháng mười một 2014
6
1
21
33
Hà Nội
Trung học phổ thông vân nội
chẳng biết mọi người thế nào. chứ với riêng mình niềm vui của con là thứ quý giá nhất. cuộc đời trông vậy mà ngắn ngủi lắm
 
  • Like
Reactions: Nữ Thần Tự Do

Trần Nguyễn Đinh Phong

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng một 2019
538
936
126
21
Phú Yên
Hocmai Forum
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
Bố mẹ đều muốn con tốt lên, và họ nghĩ rằng, bắt ép con học học và học sẽ giúp đứa trẻ sau này sẽ có 1 tương lai tươi sáng, kiếm được việc làm ổn định, được nhiều người yêu mến, nể trọng nhưng họ không biết, họ đang vô tình tạo áp lực cho đứa trẻ, khiến chúng ngày càng xa lánh và bỏ bê việc học. Không phải ai cũng đủ chín chắn để suy nghĩ:"À, mình học để sau này sẽ có 1 tương lai tươi sáng" vì vậy, đừng ép buộc con mà hãy dành thời gian tâm sự với chúng, để chúng tự nhận ra tầm quan trọng của việc học chẳng phải sẽ tốt hơn sao?
 

Linh Junpeikuraki

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng sáu 2018
1,992
2,111
321
Thái Bình
THPT
Đa số bố mẹ đều đúng....................................................
 

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
19
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
bố mẹ ép con cái chỉ vì muốn cho con tốt hơn thôi ... nhưng họ đâu có biết rằng chình những câu nói của họ lại vô tình làm hại con họ -.- họ quá kì vọng vào con (vì họ luôn muốn con họ là nhất) mà không hề biết con họ đang ở vị trí nào, học hành ra sao. Sao họ không thay những lời la mắng bằng những lời động viên ? những lời động viên kịp thời sẽ giúp con họ có thể tiến bộ nhanh hơn :> họ phải dành cho con 1 khoảng thời gian để vui chơi, giải trí :v
Đa số các bậc phụ huynh làm như vậy để con họ có 1 tương lai sáng lạng mà thôi :v

p/s: bạn đừng nên gạch chân hết cả bài như vậy, nhìn khó lắm :v bạn chỉ nên gạch chân ở các mục lớn :>
 
  • Like
Reactions: machung25112003

Lanh_Chanh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng chín 2017
794
1,416
189
Nam Định
National Economics University
Bố mẹ luôn mong cho con điều tốt nhất,,
Nghiêm khắc để định hình sự cẩn thận, chu toàn trong mọi hành động của con,,
Răn đe để con nhớ sâu tận gốc rễ vấn đề,,
Đôn thúc, tạo điều kiện tốt nhất cho con là mong muốn con có nền tảng kiến thức vững trãi, ra xã hội có thể tự lực, phát triển bản thân,,
____
Nhưng đôi khj những điều đó dưới con mắt con lại là sự bảo thủ, áp đặt, giam hãm.....
Lúc đó chúng đâu có thể nghĩ đc nhiều như vậy. Chúng muốn được chơi, được tự do thỏa niềm đam mê, sở thích của mình, đơn giản là thế,,

Vậy nên điều gì quá cũng không tốt....
Bố mẹ nên tìm hiểu, tâm sự, lắng nghe ý kiến của con cái....
Đừng áp đặt chúng làm những điều tưởng chừng tốt mà lại phản tác dụng.
Và chúng ta hãy nói lên tiếng lòng của mình, chia sẻ để bố mẹ hiểu, đừng rập khuôn để rồi hối tiếc đã quá muộn .....
Trong cuộc đời, đừng để phải thốt lên 2 từ "giá như" trong niềm tiếc nuối......
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
ai cũng mong con cái như này như kia họ đều mong muốn như nhau chỉ là họ chia sẻ với con cái sai cách và nó sẽ đưa đến nhiều hậu quả khác nhau
Mẹ tớ nói thực sự không phải đổ oan hay nói xấu nhưng mẹ tớ luôn luôn ép buộc rồi so sánh
đôi khi cuộc sống áp lực nhưng tớ còn không có sự tự do thì xả thế nào bây giờ?
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,233
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
Bố mẹ mik cũng không có quâ gắt với minh , chỉ có 1 đieefu là cứ thích mk làm bác sĩ , mình đã nó là không muốn mà mẹ cứ áp đặt
Mẹ luôn đặt mục tiêu là 1 phần thưởng lớn để mình tiên lên nhưng khi mình đã hoàn thành thì phần thưởng lại trôi vào dĩ vãng
Bố mẹ thương mà hơi quá đáng :)
 
  • Like
Reactions: Kim Kim

Quang Đông

Cựu CTV Thiết kế | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
24 Tháng ba 2019
445
2,966
316
Đồng Tháp
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
Bài viết thật sự ý nghĩa!
Bố mẹ mình cũng vậy, học cũng kì vọng vào mình, và họ buột mình phải hoàn hảo, phải tốt hết! Mỗi lần xuống hạng thì mình lại bị ba mẹ trách mắng rồi vu cáo cho chiếc máy tính, chiếc điện thoại,..... "Tại chơi điện thoại xuống ngày nên xuống hạng!", "Đã bảo là đừng chơi máy tính nữa mà không nghe, xuống hạng rồi đó!" Đó là những lời khi mình xuống hạng. Còn đây là những lời khi mình lên hạng "Sao không lo học đi xuống hạng bây giờ!",
Biết là cha mẹ nào mà không thương con, họ muốn con mình thật giỏi để sau này có một cái nghề, một việc làm ổn định, nhưng có khi nào họ nghĩ rằng chúng ta cũng có một khoảng trời riêng, một lựa chọn riêng và có quyền làm những điều mình thích, chỉ nên
 

Duy Amata

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2018
118
99
36
20
TP Hồ Chí Minh
đời nguời
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
Bố mẹ minh fcung như vậy , làm áp tải đè nặng lên công sức của mình bố mẹ nên xem lại cách dạy con . Con cái ko cần bố mẹ kiểm soát chặt ché như vậy thất bất công . Mình châm biếm bố mẹ cho chắc ăn
 

Phuongg Ahn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng ba 2019
192
214
86
Lào Cai
trường trung học cơ sở số 1 xuân quang
Bài viết thật sự ý nghĩa!
Bố mẹ mình cũng vậy, học cũng kì vọng vào mình, và họ buột mình phải hoàn hảo, phải tốt hết! Mỗi lần xuống hạng thì mình lại bị ba mẹ trách mắng rồi vu cáo cho chiếc máy tính, chiếc điện thoại,..... "Tại chơi điện thoại xuống ngày nên xuống hạng!", "Đã bảo là đừng chơi máy tính nữa mà không nghe, xuống hạng rồi đó!" Đó là những lời khi mình xuống hạng. Còn đây là những lời khi mình lên hạng "Sao không lo học đi xuống hạng bây giờ!",
Biết là cha mẹ nào mà không thương con, họ muốn con mình thật giỏi để sau này có một cái nghề, một việc làm ổn định, nhưng có khi nào họ nghĩ rằng chúng ta cũng có một khoảng trời riêng, một lựa chọn riêng và có quyền làm những điều mình thích, chỉ nên
đồng cảm nè có lúc em cũng buồn chán mệt mỏi lắm chỉ mốn giải thoat cho bản thân còn sợ hãi nữa!!!
 
  • Like
Reactions: Duy Amata

Duy Amata

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2018
118
99
36
20
TP Hồ Chí Minh
đời nguời
đồng cảm nè có lúc em cũng buồn chán mệt mỏi lắm chỉ mốn giải thoat cho bản thân
Bố mẹ tui cũng như vậy tui châm biếm bố mẹ để giải thoát , mà lại tui học hết lớp 9 roài còn 3 năm nữa đi đại học thao hồ thoát khỏi cha mẹ
 

An Hòa 0124

Học sinh
Thành viên
8 Tháng ba 2019
105
54
36
19
Quảng Nam
THCS LQS
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
chỉ vì muốn tốt cho con mà bố mẹ lại đặt áp lực nặng nề cho con là việc học. Đúng vậy, học rất quan trọng nhưng nếu chỉ biết đến học mà không vận động không vui chơi cùng các bạn thì chẳng khác gì giết chết cái tuổi học trò, cái tuổi thơ đầy bồng bộn này. Hãy biết đâu mới là biện pháp tốt nhất đối với con của mình :D còn bố mẹ mình thì không đặt nặng vấn đề học lắm nhưng vẫn hay so sánh mình với con của người khác :) sao kì vậy ta ?:D
 

Cherry_cherry

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng mười 2018
333
976
96
19
Thanh Hóa
trường trung học cơ sở hoằng hà
Thật sự bố mẹ chưa bao giờ thông cảm với con mình trong việc học,nhiều lúc mình thấy bố mẹ vất vả làm việc mình cũng cố gắng học nhưng khi mình bị điểm kém,bố mẹ lại lấy con cái nhà người khác ra so đo với mình nhiều lúc mình cũng không muốn học nữa,vì thế mình mong bố mẹ hãy thông cảm cho mình và đừng bao giờ bao giờ lấy con nhà ngưới khác để so sánh với con mình
 
  • Like
Reactions: Phuongg Ahn

Đặng Quốc Khánh 10CA1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2018
1,120
1,467
191
20
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
“Hãy quên đi việc ép con phải làm thế này, thế kia. Xin hãy dạy con sự thẳng thắn, dạy cách tự nói ra được con thích gì, muốn làm gì. Rồi ta sẽ mỉm cười tự nhủ, tại sao ta không nhận ra điều ấy sớm hơn?”
Kì vọng quá nhiều có thể vô tình "giết chết" con bạn!
Cha mẹ thường kỳ vọng rất nhiều vào con cái, vô hình chung gây áp lực tới sự phát triển của trẻ.
Trong thực tế, đã có nhiều trẻ ở tuổi vị thành niên mắc bệnh trầm cảm, tâm thần, thậm chí đau lòng hơn cả là tự tử vì bị bố mẹ gấy áp lực quá nhiều, khi không đạt kết quả học tập như mong muốn, nhất là ở các kì thi quan trọng.
Chủ đề này chưa bao giờ hết "hot", thế nên bài chia sẽ một cách rất thẳng thắn và thực tế của bà mẹ một con đến từ Hà Nội đã thu hút sự chú ý của người đọc.

18920769-870135603136455-1635204457241288668-o-1501041641208.jpg

Quan điểm mới mẻ của bà mẹ 9x Hà thành nhận được sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng.
"Hôm nay, cậu bé con một người bạn cũ của tôi tự sát! Không một dấu hiệu gì báo trước. Không một lời từ biệt. Không một câu trăn trối.

Tầng tầng lớp lớp những dằn vặt bủa vây lấy người ở lại.
Trong cuốn Nhật ký năm 14, cậu bé viết: "Năm lớp 6 mình có mối tình đầu tiên, mẹ phát hiện việc mình thích N, mẹ đọc trộm những mẩu thư ngăn bàn N viết, mẹ đến tận nhà N và yêu cầu bố mẹ N xem lại cách dạy con.
Mình không còn nhớ nổi mối tình đầu của mình kết thúc ra sao. Chỉ biết sau đấy hai đứa không bao giờ nhìn mặt nhau nữa dù còn học chung lớp đến trung học.
Mãi sau này, mẹ hỏi tại sao mình xa cách mẹ vậy, tại sao không tâm sự với mẹ? Vì sao? Vì mẹ đã biết quá nhiều, nên không bao giờ mẹ được quyền biết thêm bất cứ điều gì nữa cả"

Sau đám tang, trên đường về, tôi không khỏi suy nghĩ mông lung.
Những đứa trẻ tự sát, mọi người nói chúng ngu dại, nhưng tôi lại thấy chúng già trước cả chúng ta - những người cha, người mẹ tưởng mình trưởng thành và luôn đúng!
Chúng không bồng bột đâu. Để có thể đi đến quyết định đau đớn thế, chắc hẳn chúng phải chuẩn bị từ rất rất lâu, tỉ mỉ và cặn kẽ, từ tốn nhưng quyết liệt.
Cuối cùng thì những con người như bọn mình đang làm gì cuộc đời của nhau? Mỗi ngày bạn có hỏi nó rằng, hôm nay có gì khiến con buồn, và có gì khiến con vui?
Đứa cháu gái con chị tôi, tôi từng chứng kiến nó hỏi mẹ: "Mẹ không có câu nào khác để hỏi con à?" khi chị tôi nói "Nay đi học được mấy điểm hả con?"

Đành rằng ta luôn cho con những điều tốt đẹp nhất, nhưng ta có bao giờ quan tâm điều con thực sự cần?"
Kì vọng vào con cái: "Hãy gửi gắm, đừng ép buộc"
Chủ nhân bài viết là chị Lê Vi, sinh năm 1991, hiện đang làm công việc kinh doanh. Lê Vi cùng chồng là Minh Hoàng, sinh năm 1989, hiện đang sống tại Hà Nội. Hiện tại, cặp đôi này đã có một cô công chúa vô cùng đáng yêu, thường gọi là bé Táo.

Từ khi sinh bé Táo, chủ đề những câu chuyện kể của đôi vợ chồng ngày càng trở nên phong phú.
Cuộc sống gia đình với vô vàn câu chuyện, tình huống diễn ra hằng ngày đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận để Minh Hoàng và Lê Vi thường xuyên viết chuyện kể về cuộc sống đời thường của mình.
Từ khi sinh được bé gái đầu lòng, chủ đề những câu chuyện họ kể ngày càng trở nên phong phú, không chỉ xoay quanh chuyện tình yêu, vợ chồng mà còn có thêm chia sẻ về cách nuôi dạy, chăm sóc con cái.
Khi được hỏi vậy cặp đôi này muốn định hướng con phát triển như thế nào, Lê Vi bộc bạch: "Đêm nằm ôm con, tôi hỏi chồng: "Anh, sau này anh muốn con làm nghề gì? Anh muốn con yêu người thế nào?"

Chồng tôi nói: "Làm gì hay yêu ai chẳng được em. Miễn là nó vui!"

Phải! Tôi sẽ chỉ dạy con cách suy nghĩ đúng đắn, cách bảo vệ bản thân, cách phản ứng, cách đối đáp, cách đối nhân xử thế, cách tiếp thu kiến thức trong cuộc đời.

"Tôi sẽ không dạy nó phải chơi với người thế này, yêu người thế kia, học gì, làm gì...Tôi sẽ lắng nghe con trước. Nếu nó thật sự muốn tôi khuyên nhủ, tôi sẽ khuyên" - Lê Vi cho hay.
Tôi hỏi chồng thêm: "Nếu lỡ con chúng mình sau này vì lý do khách quan mà hư đốn, anh có hận nó không? Hận vì công sinh thành nuôi nấng rồi nó quay lưng với mình?"
Anh hỏi lại tôi: "Ô nó yêu cầu mình đẻ nó ra à mà mình lại đặt áp lực lên nó thế? Anh không thích kể công. Anh tin con mình chẳng bao giờ hư cả.
Nhưng nếu nó có làm mình thất vọng thì cũng đành chấp nhận. Nó đã dành cho anh cả tuổi thơ của nó, cho anh trải nghiệm sự vui vẻ hạnh phúc chưa từng có. Anh biết ơn nó! Không trông mong, không cần gì nhiều!"

Quả thật, những bậc làm cha, làm mẹ, ai chẳng mong muốn đặt lên vai con những ước mơ hoài bão nào đó. Nhưng hãy gửi gắm, chứ đừng ép buộc.
Hãy cầu mong cho những đứa trẻ của chúng ta đủ mạnh mẽ trên đời. Sống như nhánh cỏ bị vùi dập sau cơn giông vẫn vươn mình trước gió.
Bài viết nói lên quan điểm mới mẻ, khá hiện đại trong việc nuôi dạy con cái và đặt kì vọng vào các con của Lê Vi nhận được phản hồi tích cực của đông đảo dân mạng, với gần 20.000 lượt thích và hàng nghìn lượt bình luận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít quan điểm trái chiều được đưa ra. Theo Minh Hoàng, người bạn đời của Lê Vi tâm sự thì: "Khi Vi chia sẻ bài viết này, đã có một người mẹ vào nói chúng tôi đừng xúi giục các em nhỏ tự sát.

Trời ơi, trầm cảm và sự mất mát được tạo nên bởi cả một hành trình, bất cứ ai cũng có thể mắc chứng rối loạn này mà không cần ai dẫn đường hay xúi giục.

Người trẻ bồng bột, hay người trưởng thành điềm tĩnh đều có thể có một nỗi niềm riêng khiến họ ngạt thở mỗi ngày.
Làm ơn bớt phán xét, hãy lắng nghe, mở lòng nhiều hơn. Bạn không bao giờ hiểu người ấy phải chiến đấu với bao điều tăm tối trong thế giới riêng của họ như thế nào.
Mình tin, những người tự tử vốn không muốn chết. Nếu họ tìm được có lựa chọn khác ngoài cái chết, thì chắc chắn họ sẽ không chọn cái chết".

Cũng vì thấu hiểu được điều này nên trong cuộc sống hằng ngày, Minh Hoàng luôn nỗ lực trở thành một ông chồng tâm lý, yêu thương vợ con hết mực để có thể dành cho người thân yêu của mình những điều tốt đẹp nhất.
"Có một lần, tôi nghe được người quen của tôi phán xét Vi bị bệnh "nghiêm trọng hoá nỗi buồn". Tôi đã không kiềm chế được.
Và tôi rất dị ứng khi nghe người chồng nào đấy chửi vợ: "Có tí chuyện đã kêu khổ, ngoài kia nhiều người khổ hơn cô nhiều!".

Đến khi nào chúng ta mới thôi kiểu so sánh tàn nhẫn như vậy? Ngoài kia nhiều người khổ nên chúng ta để vợ chúng ta phải khổ được như họ mới công bằng sao?" – ông chồng 9x chia sẻ.
Đã bao lâu rồi bạn không nói với người thân của mình một câu yêu thương? Bạn tin không? Nhiều khi chỉ một lời nói giản đơn thôi, có thể bạn đã cứu được cả một mạng người.
Cha mẹ nào cũng mong cho con điều tốt nhất nhưng lại yêu cầu quá cao khi năng lực con có hạn. Mình điểm kém là so đủ với đứa này đứa kia và khi mình kể nó được điểm thấp thì lại nói :"M lấy đứa kém hơn ra so à? Ngu thê" Thật là đau lòng ... :v
 
Top Bottom