3) Quân Triều đình Hà Nội đông nhưng vẫn không thẳng được
- Bạn tập trung vào các khía cạnh sau
+ Thái độ của triều đình đối với cuộc kháng chiến: Từ lúc thực dân pháp xâm lược cho đến lúc chống trả tại triều đình:
Kể từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược năm 1858, Triều Đình nhà Nguyễn tỏ ra hoàn toàn bất lực trước sự xâm lăng của giặc Tây, thậm chí họ còn thể hiện ý đồ cầu hòa, sẵn sàn vì quyền lợi cá nhân. Mãi càng về sau, dẫu Triều Đình từng cầm vũ khí chống trả, nhưng cái quyền lợi cá nhân đã mãi lấn át lợi ích dân tộc nên dù lực lượng có thế nào cũng chẳng đem đến thắng lợi
+ Chính tư tưởng cầu toàn như thế đã tác động không nhỏ đến bộ phận quan lại lúc bây giờ: với lối tư tưởng " vua bảo thần tử, thần bất tử bất trung" , dẫu quan lại có lòng yêu nước nồng nàn nhưng vẫn không thể thoát khỏi lói suy nghĩ nho học lạc thời thì tinh thần chống giặc cũng suy yếu, chưa bàn đến 1 bộ phận quan lại bị Pháp mua chuộc
+ Thực tế Việt Nam lúc bấy giờ là 1 nước phong kiến lạc hậu, vũ khí thô sơ, nền kinh tế què quẹt, sức dân bị suy giảm nghiêm trọng, có thể chốt lại rằng triều đình nhà nguyễn " đang trong 1 cơn sốt trầm trọng" , với những bất lợi như thế thì khó lòng đem đến thắng lợi trong cuộc đấu tranh với thực dân hùng mạnh
+ Lòng dân và lòng quân chưa thống nhất 1 thế, nhân dân vẫn mãi căm phẫn chế độ phong kiến suy tàn, nếu không có sức dân thì không thể kháng chiến lâu dài và đi đến thắng lợi sau cùng được