Theo mình thì giai cấp CN Việt Nam vươn lên nắm chính quyền từ năm 1945 và để đứng lên nắm được chính quyền thì giai cấp CN VN đã phải trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ,lâu dài,chứ không phải trong 1-2 ngày là được.
Xét vào hoàn cản VN lúc đó:
+,giai cấp TS dân tộc VN không giống như giai cấp TS chính quốc hay ở Ấn Độ...TSVN nhỏ bé về kinh tế,non yếu về chính trị,Tổ chức CM do họ lập ra(tức VN Quốc dân Đảng) thì tổ chức lỏng lẻo,kết nạp bừa bãi,cương lĩnh đề ra chưa rõ ràg...->ko đủ sức lãnh đạo đất nước.Bây giờ TS VN mới giàu,chứ đặt dưới ách thống trị của Pháp thì...
+,Tiểu tư sản VN:Cũng ở trong tình trạng nhỏ bé về kinh tế.Mặc dù họ có tri thức,có tinh thần yêu nước nhưng lại dễ nản chí,hoang mang,dao động..->ko thể lãnh đạo đất nước.
+,giai cấp Nông dân:Mặc dù chiếm 90% dân số nhưung họ ko đại diện cho 1 phương thức sản xuất tiến bộ,ko có một hệ tư tưởng riêng,chưa kể mặc dù họ chiếm đa số trong XH nhưng tiềm lực kinh tế yếu,lại bị bóc lột nặng nề nên ngày càng khổ cực,bị bần cũng hoá...->ko thể đứng ra lãnh đạo đất nước
+,Ngược lại,giai cấp CN tuy số lượng nhỏ bé nhưng họ đại diện cho 1 phương thức sản xuất tiến bộ,ngoài những đặc điểm chung vs CN TG,họ còn có những đặc điểm riêng mà nhuư bạn nói,không phải họ “vừa giống nông dân” m à h ọ xuất thân từ giai cấp ND nên hơn ai hết thấu hiểu tâm tư--nguyện vọng của quần chúng nhân dân,thuận lợi cho việc liên minh Công-Nông.Hơn nữa họ ra đời sớm hơn giai cấp TSDân tộc nên ko bị ảnh hưởng bởi tư tưởng cải lương;kế thừa truyền thống yêu nước đâu tranh bất khuất của dân tộc;vừa ra đời đã được tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lêninđội quân tiên phong của giai cấp CN thành lập,giai cấp CN VN có một chính Đảng thống nhất lãnh đạo, đánh dấu sự trưởng thành của họ, đủ sức lãnh đạo CM Việt Nam.