~~~ Về phía VN ~~~
* Vị trí địa lý
_ Vị trí chiến lược quan trọng
* Kinh tế
_ Nguồn nguyên - nhiên liệu sẵn có, dồi dào ở VN
_ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời nguồn nhân công lớn và rẻ mạt ở VN mang lạị nguồn lợi kinh tế cho Pháp
-> Chủ nghĩa tư bản cần nguyên liệu, thị trường -> thuộc địa
* Chính trị
_ Chế độ phong kiến suy yếu, bộ máy nhà nước mục ruỗng
_ Xung đột, nội chiến, chiến tranh
* Xã hội
_ Dân trí của VN thấp, nền kinh tế - chính trị chủ yếu khép kín nên hạn chế sự cầu viện từ nước ngoài
~~~ Pháp ~~~
* Lý do Pháp đưa ra
- Bảo vệ đạo Gia tô
* Kinh tế
_ Để bù đắp khoản lỗ do hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới, Pháp xâm lược không chỉ VN mà còn nhiều nước khác
* Chính trị
_ Là quân domino đầu tiên trong giấc mơ Đông Dương của các nước tư bản chủ nghĩa, tức là không phải Pháp thì 1 đế quốc nào đó cũng sẽ xâm chiếm VN nói riêng và Đông Dương nói chung không sớm thì muộn.
-> khi mà Trung Đông và châu Phi đã nằm trong tay các đế quốc tư bản thì Đông Dương bắt đầu bị nhòm ngó
-> mở rộng đế chế toàn cầu
-> Tóm lại, VN có điều kiện tự nhiên, tiềm năng kinh tế và không có khả năng chống cự. Còn Pháp thì đang cần 1 nước như VN nhằm phục vụ cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa của Pháp.
Âm mưu xâm lược của tư bản Pháp đối với Việt Nam lâu dài và liên tục, bắt nguồn từ những năm đầu thế kỉ XVII được cắm mốc với việc kí kết hiệp ước Versaiìles năm 1787, sau đó ngày càng được xúc tiến một cách mạnh mẽ, đặc biệt từ giữa thế kỉ XIX.
Năm 1847, hai tàu chiến Pháp xâm phạm hải phận Đà Nẵng, sau đó nổ súng làm đắm 5 chiến thuyền bọc đồng của triều đình rối rút đi. Việc này đã cắt đứt mối quan hệ Việt - Pháp trong nhiều năm.
Ngày 2-12-1852, Louis Bonaparte lên ngôi hoàng đế. Nền Đế chế thứ hai là một hình thái chuyên chế của giai cấp tư sản Pháp, bên trong ra sức đàn áp và bóc lột nhân dân, bên ngoài ráo riết đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.
Tháng 9-1856, mâu thuẫn Anh - Pháp tạm thời hòa hoãn, liên quân hai nước cùng nhau câu kết để uy hiếp Trung Quốc, cộng thêm các báo cáo của bọn con buôn và giáo sĩ về tình hình ngày thêm suy đốn của triều đình Huế, Napoleon III mới ra mặt hành động.
p/s: type đau hết cả tay
|