H
hocmai.lichsu
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Tóm tắt các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc thời phong kiến.
1. Khởi nghĩa Trần Thắng - Ngô Quảng: từ 209.TCN: chống lại bộ máy cai trị độc đoán của Tần Thủy Hoàng dẫn đến sự sụp đổ của nhà Tần.
2. Khởi nghĩa Xích Mi - Lục Lâm vào cuối đời Tây Hán:
3. Khởi nghĩa Hoàng Cân (Khăn vàng)vào cuối đời Đông Hán dẫn đến sự sụp đổ của nhà Hán.
4. KHởi nghĩa Hoàng Sào: từ 874 đến 884, chống lại nhà Đường thối nát. Năm 881, ông lên ngôi hoàng đế đặt Quốc hiệu Đại Tề, đóng đô ở Trường An, nhưng ngay sau đó bị vua Đường từ Tứ Xuyên đem quân về đánh dẹp. Yếu thế, Hoàng Sào phải tự sát ở Hồ Cốc (Thái Sơn) vào năm 884.
5. Khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương: lãnh đạo nông dân khởi nghĩa chít khăn đỏ nên được gọi là đội quân Hồng cân. Năm 1386, Chu Nguyên Chương tấn công vào Đại Đô (Bắc Kinh), tiêu diệt nhà Nguyên, lập nhà Minh, đóng đô ở Nam Kinh.
6. Khởi nghĩa Lí Tụ Thành: lãnh đạo cuộc nổi dậy quy mô lớn tấn công vào Bắc Kinh năm 1644 làm nhà Minh sụp đổ.
Những điểm giống và khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa nông dân TQ thời PK.
Giống nhau:
- Đều diễn ra vào cuối mỗi triều dại, khi vương triều thối nát, hôn quan, hôn quân nhiều, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- Khởi nghĩa liên tục, mang tính chu kì.
- Quy mô ngày càng rộng lớn.
- Đều mang tính tự phát.
- Không đoàn kết, không có hệ tư tưởng riêng nên dễ bị đàn áp và thất bại.
Khác nhau: chỉ duy nhất có cuộc khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương là kết hợp được đấu tranh giai cấp và giải phóng dân tộc.
Các cuộc đấu tranh không thay đổi mô hình xã hội mà chỉ thay thế các triều đại này bằng triều đại khác mà thôi.
1. Khởi nghĩa Trần Thắng - Ngô Quảng: từ 209.TCN: chống lại bộ máy cai trị độc đoán của Tần Thủy Hoàng dẫn đến sự sụp đổ của nhà Tần.
2. Khởi nghĩa Xích Mi - Lục Lâm vào cuối đời Tây Hán:
3. Khởi nghĩa Hoàng Cân (Khăn vàng)vào cuối đời Đông Hán dẫn đến sự sụp đổ của nhà Hán.
4. KHởi nghĩa Hoàng Sào: từ 874 đến 884, chống lại nhà Đường thối nát. Năm 881, ông lên ngôi hoàng đế đặt Quốc hiệu Đại Tề, đóng đô ở Trường An, nhưng ngay sau đó bị vua Đường từ Tứ Xuyên đem quân về đánh dẹp. Yếu thế, Hoàng Sào phải tự sát ở Hồ Cốc (Thái Sơn) vào năm 884.
5. Khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương: lãnh đạo nông dân khởi nghĩa chít khăn đỏ nên được gọi là đội quân Hồng cân. Năm 1386, Chu Nguyên Chương tấn công vào Đại Đô (Bắc Kinh), tiêu diệt nhà Nguyên, lập nhà Minh, đóng đô ở Nam Kinh.
6. Khởi nghĩa Lí Tụ Thành: lãnh đạo cuộc nổi dậy quy mô lớn tấn công vào Bắc Kinh năm 1644 làm nhà Minh sụp đổ.
Những điểm giống và khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa nông dân TQ thời PK.
Giống nhau:
- Đều diễn ra vào cuối mỗi triều dại, khi vương triều thối nát, hôn quan, hôn quân nhiều, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- Khởi nghĩa liên tục, mang tính chu kì.
- Quy mô ngày càng rộng lớn.
- Đều mang tính tự phát.
- Không đoàn kết, không có hệ tư tưởng riêng nên dễ bị đàn áp và thất bại.
Khác nhau: chỉ duy nhất có cuộc khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương là kết hợp được đấu tranh giai cấp và giải phóng dân tộc.
Các cuộc đấu tranh không thay đổi mô hình xã hội mà chỉ thay thế các triều đại này bằng triều đại khác mà thôi.