lí thầy Hùng phần con lắc lò xo

N

nhoklokbok

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho mình hỏi phần: các bài toán cơ bản về con lắc lò xo_p2
câu 54: mình làm được đáp án là \pi /5 mà đáp án lại là \pi /2
câu 55,56 tại sao không có đáp án, và hãy giải giúp mình câu 56.=((=((=((

bạn ơi phải post đề lên chứ , mình không có đề tại mình không tham gia khóa luyện thi đại học =.=
 
Last edited by a moderator:
O

oc_no1_kute

cho mình hỏi phần: các bài toán cơ bản về con lắc lò xo_p2
câu 54: mình làm được đáp án là \pi /5 mà đáp án lại là \pi /2
câu 55,56 tại sao không có đáp án, và hãy giải giúp mình câu 56.=((=((=((

bạn ơi phải post đề lên chứ , mình không có đề tại mình không tham gia khóa luyện thi đại học =.=

bai` 54 to cung lam ra pi/5
bai` 55 to' lam` la` pi/5, ap' dung ct bt thoi, trong do' k=k1.k1/(k1+k2) vi` 2 lo` xo ghep' noi tiep mak
bai` 56 to lam la` 0,2 s ko bjet co dung ko , to tinh [tex]\omega[/tex]= [TEX]\sqrt{(k1+k2)/m}[/TEX]
k1=k2=40
suy ra T=2pi/[tex]\omega[/tex] nen ket qua la 0,2
nhung bạ to lam k he ljen quan den l. k biet dung hay sai nua~ ^^
 
N

nhoklokbok

uhm, bài 54,55 mình cũng có kq như thế, còn bài 56 mình ko biết làm vì không hiểu đề, mà thầy lại ko chữa, chán nhỉ!
 
D

danphuong_94

Câu 56 :

[TEX]k1.l1 = k0.l0 \Rightarrow k1 = \frac{k0.l0}{l1} = 200 (N/m)[/TEX]

[TEX]k2.l2 = k0.l0 \Rightarrow k2 = \frac{k0.l0}{l2} = 50 (N/m)[/TEX]

[TEX]k = k1 + k2 = 250[/TEX] (vật nặng ở giữa 2 lò xo)

Từ đó ra kết quả [TEX]T = \frac{\pi}{25}s[/TEX]

Câu 54 :

Mình cũng tính ra [tex]\frac{\pi}{5}[/tex], nhưng khi thay [tex] T = \frac{\pi}{5}[/tex] và [tex]\frac{2}{\pi}[/tex] kết quả đều đúng, và 2 giá trị T này xấp xỉ bằng nhau.
 
Last edited by a moderator:
D

defhuong

hì các bạn ơi mình ngĩ là tuy thầy hùng đã chữa bài tập nhưng đôi khi thầy có thể nhầm (ai chẳng có lúc nhầm đúng không) hoặc chúng ta có thể không hỉu chỗ nào hoặc câu nào thấy đáp án nhầm thì nên thảo luận phải không... chúng ta lên lập ra topic nhóm học lí thầy hùng để có gì tiện trao đổi :D các bạn có đồng ý không??? hay lấy lun topic này cũng được :)
 
N

nhoklokbok

ok thui,có thắc mắc đưa lên nào cả nhà ơi. toàn bài cơ bản nhưng ko biết làm thì vẫn là ko bít làm, mấy bài ko hiểu gộp lại giúp nhau giỏi lên.:)
 
N

nhoklokbok

ai bít thì giải thích giúp mình câu9 phần các dạng bài về con lắc đơn phần 1, mình ko hiểu cách tìm pha ban đầu ở đây
cũng trong phần này câu 29, mình ko tính đk T=39,42s như kết quả, ai chỉ giúp mình đi.
 
D

danphuong_94

Câu 9 : Ta có khi vật qua vị trí cân bằng : t = 0, x = 0, v < 0

[TEX]x = 0,02\sqrt{2}cos(7t + \phi)[/TEX]

Suy ra : [TEX]\phi = \frac{\pi}{2}[/TEX]

Suy ra : [TEX]x = 0,02\sqrt{2}cos(7t + \frac{\pi}{2})[/TEX]

Chuyển thành sin : [TEX]x = 0,02\sqrt{2}sin(7t + \pi)[/TEX]

Câu 29 :

[TEX]\frac{\triangle{T}}{T} = (1 + \frac{1}{2}\lambda(t2 - t1))(1 + \frac{h}{R}) - 1[/TEX]

Thay vào được 39.4s. Không biết đúng hay sai :D
 
N

nhoklokbok

ah, cũng phần này, câu 36, mình không hiểu ảnh hưởng của q>0, q<0 khi điện trường hướng sang ngang như thế nào?
câu 38, mình ko đk kết quả như đáp án(mắc dù đã đổi đơn vị)
câu 45 nữa, giải thích hiện tượng giúp mình đi
 
Last edited by a moderator:
D

danphuong_94

ah, cũng phần này, câu 36, mình không hiểu ảnh hưởng của q>0, q<0 khi điện trường hướng sang ngang như thế nào?
câu 38, mình ko đj kết quả như đáp án(mắc dù đã đổi đơn vị)
câu 45 nữa, giải thịhs hiện tượng giúp mình đi

Câu 36 : Chu kì giảm -> g tăng -> Nằm ngang và q > 0 thì g tăng. Các trường hợp kia đều không thỏa.

[TEX]g' = \sqrt{g^2 + (\frac{qE}{m})^2} > g[/TEX]

Câu 45 :

Chuyển động đều -> a = 0 -> T không đổi

Chuyển động nhanh dần đều -> [TEX]g' = \sqrt{g^2 + a^2}[/TEX] luôn luôn lớn hơn g -> T giảm.

Câu 39 : [tex]g' = g - \frac{qE}{m}[/tex] Có trị tuyệt đối nhưng mình không biết gõ :)
 
Last edited by a moderator:
N

nhoklokbok

Câu 9 : Ta có khi vật qua vị trí cân bằng : t = 0, x = 0, v < 0

[TEX]x = 0,02\sqrt{2}cos(7t + \phi)[/TEX]

Suy ra : [TEX]\phi = \frac{\pi}{2}[/TEX]

Suy ra : [TEX]x = 0,02\sqrt{2}cos(7t + \frac{\pi}{2})[/TEX]

Chuyển thành sin : [TEX]x = 0,02\sqrt{2}sin(7t + \pi)[/TEX]

Câu 29 :

[TEX]\frac{\triangle{T}}{T} = (1 + \frac{1}{2}\lambda(t2 - t1))(1 + \frac{h}{R}) - 1[/TEX]

Thay vào được 39.4s. Không biết đúng hay sai :D
bạn ơi, câu 29 ấy, sao lại có trường hợp đặc biệt thế, mình tưởng chỉ xét riêng nhiệt độ hay độ cao chứ. thế nếu bài mà cho cả 2 giữ kiện thì ta dùng công thức này ah?
 
D

danphuong_94

Cái này chứng minh trong tài liệu bài giảng thầy Hùng rồi mà =P~ Hic, hâm mộ thầy Hùng quá đi mất.
 
N

nhoklokbok

oh, mình in mỗi đề, ko in tài liệu. chít thật, thank bạn nhìu vì những lần trả lời thật nhanh và,,,,ĐÚNG:)
........................
.................
 
D

doducnam

về phần lực điện trường thì nếu:
q>0 thi F luôn cùng chiều vói P thì g'=g+or -QE/m( còn tùy theo hướng của E NỮA)

q<0 thì F và P luôn ngược chiều =>> g'=g-or+QE/m
nếu E hướng sang ngang thì thì E và P vuông góc theo pi ta go là ra g'
 
Top Bottom