Li dong dien xoay chieu

Y

yeuhoahoc94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi, giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì thấy i sớm pha so với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp này thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì điện áp hai đầu L và C có giá trị là
A. 100 can 2 V. B. 50 can 2 V. C. 0 V. D. 200 V.


Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30 V, 50 V và 90 V. Khi thay tụ C bằng tụ C để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng
A. 50 V. B. 70 can 2 V. C. 100 V. D. 100 can 2 V.
 
Last edited by a moderator:
P

pe_kho_12412

Khi ta mắc R, C vào một điện áp có biểu thức không đổi, giá trị hiệu dụng U = 100 V, thì thấy i sớm pha so với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp này thì thấy điện áp sớm pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì điện áp hai đầu L và C có giá trị là
A. 100 can 2 V. B. 50 can 2 V. C. 0 V. D. 200 V.

theo mình thì mình chọn C.

vẽ giản đồ ra, ta thấy [TEX]U_{RC} , U_{RL}[/TEX] đều tạo với [TEX]I[/TEX] 1 góc [TEX]\frac{\pi}{4}[/TEX] nên[TEX] U_L =U_C[/TEX]......hợp lực lại thì bằng 0( vì 2 cái này ngược nhay mà):D

nếu sai cho mnìh biết nha:)
 
D

domtomboy

:) bn trên đúng oy nhá! khỏi fai hỏi nữa

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30 V, 50 V và 90 V. Khi thay tụ C bằng tụ C để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng
A. 50 V. B. 70 can 2 V. C. 100 V. D. 100 can 2 V.

ta có U(bd)= 50 V

khi thay tụ vào thì có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp giữa 2 đầu điện trở là U(bd)=> U(r)= 50
 
P

pe_kho_12412

:) bn trên đúng oy nhá! khỏi fai hỏi nữa



ta có U(bd)= 50 V

khi thay tụ vào thì có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp giữa 2 đầu điện trở là U(bd)=> U(r)= 50

mình ban đầu cũng làm thế này nhưng vấn thắc mắc 1 tí là, khi cộng hưởng xảy ra thì [TEX] U_L= U_C[/TEX] thì [TEX]U_R=30[/TEX]..vẫn thế:D, đừng cười nha, thắc mắc ko biết lỗi sai nằm ở mô hey???
 
D

domtomboy

:)
do là lúc xảy ra cộng hưởng điện thì cường dộ dòng điện thay đổi
-----> U r cũng thay đổi
 
Y

yeuhoahoc94

bạn domtomboy giải chi tiêt ra giúp mình được không? mình *** lí lắm
 
Last edited by a moderator:
D

domtomboy

thì khi có hiện tuợng cộng hưởng điện thì
điện áp k đổi đúng k, mạch chỉ còn có điện trở
===> U (mạc) = U(R)
 
Top Bottom