[Lí 8] thể tích

O

onlymath1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào các thành viên. Tớ có điều thắc mắc thế này:
1. Nếu như có 1 cốc nước và trong cốc có 1 cục nước đá nổi được giữ bằng 1 sợi dây nhẹ, không giãn và dây đang căng thì liệu khi đá tan hết, lượng nước trong cốc có thay đổi không?
2. Nếu trong cốc nước có 1 cục nước đá chìm hoàn toàn thì khi cục đá tan hết, lượng nước trong cốc có thay đổi không?
(Trong thực tế, không bỏ qua sự mất mát). Tớ cảm ơn nhá!!
 
O

onlymath1

Nếu được thì giúp tớ bài này luôn nhá!
Trong 1 tòa nhà cao tầng, áp suất ở vòi nước trên tầng 1 bằng 252500 Pa. Hỏi:
a. Độ cao của mực nước (so với mặt đất) trong bồn chứa của tháp nước
b. Áp suất ở vòi nước trên tầng 5
 
N

nguyentranminhhb

Xin chào các thành viên. Tớ có điều thắc mắc thế này:
1. Nếu như có 1 cốc nước và trong cốc có 1 cục nước đá nổi được giữ bằng 1 sợi dây nhẹ, không giãn và dây đang căng thì liệu khi đá tan hết, lượng nước trong cốc có thay đổi không?
2. Nếu trong cốc nước có 1 cục nước đá chìm hoàn toàn thì khi cục đá tan hết, lượng nước trong cốc có thay đổi không?
(Trong thực tế, không bỏ qua sự mất mát). Tớ cảm ơn nhá!!

Trong cả 2 trường hợp thì lượng nước trong cốc đều tăng vì đá tan ra thành nước
 
P

phuong_july

$\fbox{1}$
Nếu thả khối nước đá nổi thì khi đá tan hết mực nước trong bình sẽ thay đổi không đáng kể.
Khi buộc bằng dây và dây căng chứng tỏ cục nước đá đã chìm sâu hơn so với khi thả nổi 1 thể tích $\Delta V$, khi đó lực đẩy A tác dụng lên phần nước đá ngập thêm này tạo nên sức căng của sợi dây.
Có: $F_A$= (sức căng của sợi dây)$.\Delta V.D=F$ \Leftrightarrow (sức căng của sợi dây).S.\Delta h.D=F$ ($\Delta h$ là mực nước dâng cao hơn so với khi cục nước đá thả nổi).
\Rightarrow $\Delta h=\frac{F}{(sức căng của sợi dây).S.D}$
Vậy khi cục đá tan hết mực nước sẽ giảm xuống $\Delta h$m.
Thế thì chắc bạn làm được câu 2 rồi. :). Đúng thì xác nhận nhé!

 
T

theanvenger

Câu 2: Cục nước đá chìm hoàn toàn trong nước có mang ý nghĩa [TEX]D_d > D_n[/TEX] không?
Do khối lượng cục nước đá không đổi kể cả sau khi tan, cục nước đá chìm hoàn toàn trong nước nên:
[TEX]\ \ \ D_d . V_d = D_n . V_n \\ \ \ \ D_d < D_n \\ \Rightarrow V_d > V_n[/TEX]
Suy ra mực nước giảm đi.
Và nếu giả thiết cho là [TEX]D_d > D_n[/TEX] thì sẽ ngược lại.
 
O

onlymath1

Cảm ơn các cậu. Còn bài toán đó các cậu có thể giúp tớ được không? :khi (35):
 
O

onlymath1

Kết quả ra là a) 29m và b) 9. $10^4$ Pa
Tớ thấy kết quả này vô lý vì áp suất tại tầng 1 là 252500 Pa, tầng 5 phải cao hơn tầng 1 nhưng tại sao kết quả lại bé hơn :confused:
Mọi người cùng suy nghĩ giúp tớ với :|
 
N

nguyentranminhhb

Kết quả ra là a) 29m và b) 9. $10^4$ Pa
Tớ thấy kết quả này vô lý vì áp suất tại tầng 1 là 252500 Pa, tầng 5 phải cao hơn tầng 1 nhưng tại sao kết quả lại bé hơn :confused:
Mọi người cùng suy nghĩ giúp tớ với :|

Càng lên cao thì áp suất không khí càng giảm vì mật độ không khí giảm.
 
T

theanvenger

Càng lên cao áp suất càng giảm là chuyện bình thường mà! Có ai lại thấy vòi nước ở tầng 5 lại chảy mạnh hơn vòi nước ở tầng 1 đâu? Đây là lời giải của mod
congratulation11 said:
a) Độ cao mực nước trong bồn chứa của tháp nước tức là độ cao của mặt thoáng cột nước so với đất:

$$h=\dfrac{P-p_o}{d}=15,25 \ \ (m)$$

b) Nhận thấy nếu muốn tính áp suất trên tầng 5 theo cách tương tự như trên thì ta cần có độ cao tầng 5. Trong khi đó lại chả thấy dữ kiện nào... :-?
(đừng thanks vì đây không phải lời giải của tôi)
 
O

onlymath1

chimc.jpg


Em đang sử dụng quyển này đấy ạ
 
Top Bottom