[Lí 8] Bài tập mọi người làm giùm em

1

11thanhkhoeo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một ấm nhôm có m= 350 g chứa 0,8 l nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu để đun nước trong ấm. Cho C của Al và nước lần lượt là 850J/Kg.độ và 4200J/Kg.độ. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24
Bài 2: Calo là nhiệt lượng mà cần thiết để làm cho 1 gam nước nóng thêm 1 độ. Dựa vào định nghĩa này hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu J, và 1J bằng bao nhiêu calo?
Bài 3: Tại sao về mùa đông nếu mắc nhiều áo mỏng sẽ có cảm giác ấm hơn khi mặc một chiếc áo dày ?
Bài 4: Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có m lần lượt là m1 = 1Kg, m2= 2Kg , m3=3Kg . Biết C và t của chúng lần lượt là C1=2000J/Kg.k t1=10*. C2=4000J/Kg.k t2= 10* và C3=3000J/Kg.k t3=50*
Tính Q để làm nóng hỗn hợp từ nhiệt độ ban đầu đến 30*C
 
P

pety_ngu

Bài 1: Một ấm nhôm có m= 350 g chứa 0,8 l nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu để đun nước trong ấm. Cho C của Al và nước lần lượt là 850J/Kg.độ và 4200J/Kg.độ. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24
m=350g= 0,35 kg
V=0,8l \Leftrightarrow [TEX]m_1 = 0,8 kg[/TEX]
nhiệt lượng tối thiểu cần để đun sôi nước trong ấm
[TEX]Q= (m .c_{Al} +m_1 .c_{nc})(t- t_1)[/TEX]
= (0,35 * 850 + 0,8 * 4200 )(100-24)
=277970 J
Bài 2: Calo là nhiệt lượng mà cần thiết để làm cho 1 gam nước nóng thêm 1 độ. Dựa vào định nghĩa này hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu J, và 1J bằng bao nhiêu calo?
nếu như dựa vào định nghĩa này thì 1J= 1000calo ( theo mình nghỉ là như thế không biết đúng hay sai nữa )
Bài 3: Tại sao về mùa đông nếu mắc nhiều áo mỏng sẽ có cảm giác ấm hơn khi mặc một chiếc áo dày ?

về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn áo dày vì
khi mặc áo mỏng thì giữa các lớp áo sẻ có nhiều không khí
mà không khí dẫn nhiệt kếm nên nhiệt độ từ người ta truyền ra môi trường ít
khi mặc áo dày thì khoảng cách giữa người ta với mt có rất ít không khí nên nhiệt truyền ra mt nnhanh hơn ta cảm thấy lạnh hơn
Bài 4: Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có m lần lượt là m1 = 1Kg, m2= 2Kg , m3=3Kg . Biết C và t của chúng lần lượt là C1=2000J/Kg.k t1=10*. C2=4000J/Kg.k t2= 10* và C3=3000J/Kg.k t3=50*
Tính Q để làm nóng hỗn hợp từ nhiệt độ ban đầu đến 30*C

ta có ptcbn là
[TEX]m_3 .c_3 (t_3 - t) = m_1.c_1 (t-t_1) + m_2 .c_2 .( t- t_2)[/TEX]
[TEX]3.3000(50^0 -t)=2.2000(t- 10^0) + 2 .4000(t-10^0) [/TEX]
[TEX]t= 27 ^0[/TEX]
nhiệt lượng cần cung ccấp để hỗn hợp tăng lên 30*
[TEX]Q= (m_1C_1 +m_2 C_2 + m_3 c_3) (t`-t)[/TEX]
[TEX]Q=57000J[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nobita5b

tra loi sai cau 4 roi ban oi

Bài 1: Một ấm nhôm có m= 350 g chứa 0,8 l nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu để đun nước trong ấm. Cho C của Al và nước lần lượt là 850J/Kg.độ và 4200J/Kg.độ. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24
m=350g= 0,35 kg
V=0,8l \Leftrightarrow [TEX]m_1 = 0,8 kg[/TEX]
nhiệt lượng tối thiểu cần để đun sôi nước trong ấm
[TEX]Q= (m .c_{Al} +m_1 .c_{nc})(t- t_1)[/TEX]
= (0,35 * 850 + 0,8 * 4200 )(100-24)
=277970 J
Bài 2: Calo là nhiệt lượng mà cần thiết để làm cho 1 gam nước nóng thêm 1 độ. Dựa vào định nghĩa này hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu J, và 1J bằng bao nhiêu calo?
nếu như dựa vào định nghĩa này thì 1J= 1000calo ( theo mình nghỉ là như thế không biết đúng hay sai nữa )
Bài 3: Tại sao về mùa đông nếu mắc nhiều áo mỏng sẽ có cảm giác ấm hơn khi mặc một chiếc áo dày ?

về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn áo dày vì
khi mặc áo mỏng thì giữa các lớp áo sẻ có nhiều không khí
mà không khí dẫn nhiệt kếm nên nhiệt độ từ người ta truyền ra môi trường ít
khi mặc áo dày thì khoảng cách giữa người ta với mt có rất ít không khí nên nhiệt truyền ra mt nnhanh hơn ta cảm thấy lạnh hơn
Bài 4: Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có m lần lượt là m1 = 1Kg, m2= 2Kg , m3=3Kg . Biết C và t của chúng lần lượt là C1=2000J/Kg.k t1=10*. C2=4000J/Kg.k t2= 10* và C3=3000J/Kg.k t3=50*
Tính Q để làm nóng hỗn hợp từ nhiệt độ ban đầu đến 30*C

ta có ptcbn là
[TEX]m_3 .c_3 (t_3 - t) = m_1.c_1 (t-t_1) + m_2 .c_2 .( t- t_2)[/TEX]
[TEX]3.3000(50^0 -t)=2.2000(t- 10^0) + 2 .4000(t-10^0) [/TEX]
[TEX]t= 27 ^0[/TEX]
nhiệt lượng cần cung ccấp để hỗn hợp tăng lên 30*
[TEX]Q= (m_1C_1 +m_2 C_2 + m_3 c_3) (t`-t)[/TEX]
[TEX]Q=57000J[/TEX]

4
ta có ptcbn là
[TEX]m_3 .c_3 (t_3 - t) = m_1.c_1 (t-t_1) + m_2 .c_2 .( t- t_2)[/TEX]
[TEX]3.3000(50^0 -t)=1.2000(t- 10^0) + 2 .4000(t-10^0) [/TEX]
[TEX]t= 29 ^0[/TEX]
[TEX]Q= (m_1C_1 +m_2 C_2 + m_3 c_3) (t`-t)[/TEX]
[TEX]Q=19000J[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

danghuy8a7

nhiệt lượng tối thiểu để dun nước là: Q=(mc+m'c')(t'-t)=(0,35.850+0,8.4200)(100-24)=277970(J)
 
D

danghuy8a7

sai xót

nhiệt lượng tối thiểu để dun nước là: Q=(mc+m'c')(t'-t)=(0,35.850+0,8.4200)(100-24)=277970(J)
bài 2: 1 gam=0,001kg
nhiệt lượng nước nóng thêm 1*C: Q= 0,001.4200.1=4,2(J)
vậy nhiệt lượng của 1 calo là: Q'=Q=4,2 (J)
ngược lại: 1 calo => 4,2 J
1 J => m=?
áp dụng qui tắc chéo: m=[TEX]\frac{1}{4,2}[/TEX] = 0,24
bài 3: mình chỉ hướng dẫn lấy chất lỏng 1 trộn chất lỏng 2 => tìm nhiệt độ cân bằng. sau đó lấy tổng chất lỏng 1 và 2 trộn với chất lỏng 3 => tìm nhiệt độ cân bằng
 
Last edited by a moderator:
D

danghuy8a7

theo mình giải đúng

nhiệt lượng tối thiểu để dun nước là: Q=(mc+m'c')(t'-t)=(0,35.850+0,8.4200)(100-24)=277970(J)
bài 2: 1 gam=0,001kg
nhiệt lượng nước nóng thêm 1*C: Q= 0,001.4200.1=4,2(J)
vậy nhiệt lượng của 1 calo là: Q'=Q=4,2 (J)
ngược lại: 1 calo => 4,2 J
1 J => m=?
áp dụng qui tắc chéo: m=[TEX]\frac{1}{4,2}[/TEX] = 0,24
bài 3: mình chỉ hướng dẫn lấy chất lỏng 1 trộn chất lỏng 2 => tìm nhiệt độ cân bằng. sau đó lấy tổng chất lỏng 1 và 2 trộn với chất lỏng 3 => tìm nhiệt độ cân bằng=> tính nhiệt lượng chất lỏng thu vào đến 30*C
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom