[ Lí 12 ] Thach ca sver bai nay luon do

N

nghiemthihoa

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1,khi nào dao động sau đây tuần hoàn ? x=A1sinw1.t + A2sinw2.t
A: w1,w2 > 0
B:w1,w2 là các số thực
C:tỉ số w1/w2 là số hữu tỉ
D:tỉ số w1/w2 là số vô tỉ

1 vật khối lượng M được treo lên trần bằng 1 sợi dây nhẹ không co dãn, phía dưới vật M có gắn 1 lò xo nhẹ độ cứng K , đầu còn lại của lò xo được gắn với 1 vật có khối lượng m.
Với biên độ dao động thẳng đứng của vật m tối đa là bao nhiêu thì dây treo chưa bị trùng?
A; M.g/K B;m.g/K C;(M+2m).g/K D; (M+m).g/K

3,khi ngoại lực cưỡng bức tác dụng vào hòn bi của con lắc lò xo có dạng: F=F1.sinw.t +F2.sin2w.t với w và 2w khác với tần số góc wo của dao động riêng thì sau một thời gian nó sẽ dao động với chu kì?
A:2pi/w B: 2pi/wo C: pi/w D: pi/wo
 
Last edited by a moderator:
N

nghiemthihoa

ui trời nhìu người đọc vậy mà chẳng ai có í kiến ji zay?
các b tham gia tích cực hơn đi ạ
Bạn chú ý gõ đúng tiếng việt,và không spam
 
Last edited by a moderator:
T

tieuho0101

Thì bạn cứ bình tĩnh để mọi người có thời gian suy nghĩ đã nhé!
Vì mình ko nên hấp tấp mà hỏng hết mọi việc, nhưng cũng ko nên chậm quá thì dễ mắc bệnh ỉ lại!
Nói chung với câu nà bạn cho tớ 5 phút suy nghĩ nhá!
 
T

tuyen_13

1,khi nào dao động sau đây tuần hoàn ? x=Asinw1 + A2sinw2
A: w1,w2 > 0
B:w1,w2 là các số thực
C:tỉ số w1/w2 là số hữu tỉ
D:tỉ số w1/w2 là số vô tỉ

1 vật khối lượng M được treo lên trần bằng 1 sợi dây nhẹ không co dãn, phía dưới vật M có gắn 1 lò xo nhẹ độ cứng K , đầu còn lại của lò xo được gắn với 1 vật có khối lượng m.
Với biên độ dao động thẳng đứng của vật m tối đa là bao nhiêu thì dây treo chưa bị trùng?
A; M.g/K B;m.g/K C;(M+2m).g/K D; (M+m).g/K

KHÔNG CHẤP NHẬN KẾT QUẢ MÀ KHÔNG CÓ GIẢI THÍCH ! MONG CÁC B CHÚ Ý GIÙM !


Phương trình dạng x-t mà lại ko có t là sao nhỉ? Xem luôn cả biên độ trog phtrình nhé! ;)

Câu 2: chọn D (mò thôi:D)
 
N

nghiemthihoa

ôi cho mình xin lỗi m gõ sai rồi ! m sửa lại và thêm một bài khó nữa rồi đó mọi người làm giúp mình với nhé!
 
N

nguyenthuydung102

1,khi nào dao động sau đây tuần hoàn ? x=A1sinw1.t + A2sinw2.t
A: w1,w2 > 0
B:w1,w2 là các số thực
C:tỉ số w1/w2 là số hữu tỉ
D:tỉ số w1/w2 là số vô tỉ
Đáp án là C: w1/w2 là số hữu tỉ.

w1/w2=T2/T1=n/m với n,m là các số nguyên, n/m là phân số tối giản.
=> m.T2=n.T1
Đặt T=m.T2=n.T1 . Sau thời gian T thì dao động 1 thực hiện được đúng m chu kỳ, dao động 2 thực hiện được đúng n chu kỳ => Cả 2 dao động đều trở lại trạng thái ban đầu. => dao động tổng hợp trở lại trạng thái ban đầu => đó là dao động tuần hoàn.
nguồnhttp://vatlysupham.hnue.edu.vn/viewtopic.php?p=39867&thanks=39867&to_id=5554#p39867
 
N

nghiemthihoa

câu 2 đúng là D nhưng mà m ko giải thích được ??????????????
các bạn ơi mau giúp mình với mình sắp thi khảo sát rồi !
 
H

haiyencoilolem

1 vật khối lượng M được treo lên trần bằng 1 sợi dây nhẹ không co dãn, phía dưới vật M có gắn 1 lò xo nhẹ độ cứng K , đầu còn lại của lò xo được gắn với 1 vật có khối lượng m.
Với biên độ dao động thẳng đứng của vật m tối đa là bao nhiêu thì dây treo chưa bị trùng?
A; M.g/K B;m.g/K C;(M+2m).g/K D; (M+m).g/
Để vật d đ mà dây treo k bị trùng thì ta phải có F(đ h)\leq Mg
Mặt khác tại vị trí cb ta có: K*(đen ta l)=mg \Rightarrow(đen ta l)=mg:K
gọi A la biên độ d đ của vật ta có: A- (đen ta l)=A-mg:K
lại có F(đh)=K(A-mg:K)\leqMg\RightarrowA\leq(M+m)K:g
\RightarrowD
 
Top Bottom