[LÍ 12]Sóng âm

P

pqnga

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 :
Một sợi dây AB dài 21 cm treo lơ lửng . đầu A cố định đầu B tự do. Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 11 bụng sóng vơpí bề rộng bụng là 8 cm. Điểm M gần A nhất dao động với biuên độ[TEX] 2\sqrt2[/TEX] cách A là?
A 1.5 cm
B . 1 cm
C 0.5cm
D. 0.75cm

Câu 2 Một cơn động đất phát đồng thời 2 sóng trong đát : Sóng ngang(S). song dọc (P). biết rằng cvận tốc của sóng S là 4.5 km/s và của P là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi đc cả 2 sóng thấy rằng snóg P đến sớm hơn sóng S 4 phút. Tâm động đất cách máy ghi:
A 1000km
B. 250km
C 500km
D ĐÁp án khác
 
B

b0ypr0_nkq_9x

..

Câu 2 Một cơn động đất phát đồng thời 2 sóng trong đát : Sóng ngang(S). song dọc (P). biết rằng cvận tốc của sóng S là 4.5 km/s và của P là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi đc cả 2 sóng thấy rằng snóg P đến sớm hơn sóng S 4 phút. Tâm động đất cách máy ghi:
A 1000km
B. 250km
C 500km
D ĐÁp án khác

Thời gian truyền sóng dọc : [TEX]{t}_{p}=\frac{OM}{{v}_{p}}=\frac{OM}{8}[/TEX]
Thời gian truyền sóng ngang: [TEX]{t}_{s}=\frac{OM}{{v}_{s}}=\frac{OM}{4,5}[/TEX]

[TEX]{t}_{s}-{t}_{p}=4.60[/TEX]

[TEX]\Rightarrow OM.(\frac{1}{4,5}-\frac{1}{8})=240[/TEX]

[TEX]\Rightarrow OM=2468km[/TEX]

Đáp án D
 
T

thuthuy_cp

Câu 1 :
Một sợi dây AB dài 21 cm treo lơ lửng . đầu A cố định đầu B tự do. Khi xảy ra sóng dừng trên dây có 11 bụng sóng vơpí bề rộng bụng là 8 cm. Điểm M gần A nhất dao động với biuên độ[TEX] 2\sqrt2[/TEX] cách A là?
A 1.5 cm
B . 1 cm
C 0.5cm
D. 0.75cm

Câu 2 Một cơn động đất phát đồng thời 2 sóng trong đát : Sóng ngang(S). song dọc (P). biết rằng cvận tốc của sóng S là 4.5 km/s và của P là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi đc cả 2 sóng thấy rằng snóg P đến sớm hơn sóng S 4 phút. Tâm động đất cách máy ghi:
A 1000km
B. 250km
C 500km
D ĐÁp án khác
bài 1 : vì do có 1 đầu lơ lửng 1 đầo cố định nên --> có 10 bó sóng : k=10
l=(2k+1)[TEX]\lambda [/TEX]/4=21--->[TEX]\lambda [/TEX]=4
a=2Asin(2[TEX]\pi [/TEX]d/[TEX]\lambda[/TEX])--->d=0.5cm
bài 2 :
t1: thời gian truyền của nguồn S
t2 : thời gian truyền của nguồn P
t1-t2=4*60=240<--->AB/v1 - AB/v2=240
---->AB=2468,6km
 
B

b0ypr0_nkq_9x

..

Tiếp mấy bài nào:

1,Một mạch dao động gồm 1tụ có điên dung [TEX]C=10\mu[/TEX] và 1 cuộn cảm có độ tự cảm L=1H, lấy [TEX]{\pi }^{2}=10[/TEX] Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trườg đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng 1 nửa năng lượng điện trường cực đại là
[TEX]A \frac{1}{400}[/TEX] [TEX]B \frac{1}{300} [/TEX]
[TEX]C \frac{1}{200}[/TEX] [TEX]D\frac{1}{100}[/TEX]

(s)

2, Một con lắc đơn gồm 1 hòn bi nhỏ có khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng dây hok đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hoà với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn 4 cm . Thời gian đi được 5cm từ vị trí cân bằng là:

[TEX]A \frac{15}{12}[/TEX]

[TEX]B 2[/TEX]

[TEX]C \frac{21}{12}[/TEX]

[TEX]D \frac{18}{12} (s)[/TEX]
 
C

cuoilennao58

Tiếp mấy bài nào:

1,Một mạch dao động gồm 1tụ có điên dung [TEX]C=10\mu[/TEX] và 1 cuộn cảm có độ tự cảm L=1H, lấy [TEX]{\pi }^{2}=10[/TEX] Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trườg đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng 1 nửa năng lượng điện trường cực đại là
[TEX]A \frac{1}{400}[/TEX] [TEX]B \frac{1}{300} [/TEX]
[TEX]C \frac{1}{200}[/TEX] [TEX]D\frac{1}{100}[/TEX]

(s)

2, Một con lắc đơn gồm 1 hòn bi nhỏ có khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng dây hok đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hoà với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn 4 cm . Thời gian đi được 5cm từ vị trí cân bằng là:

[TEX]A \frac{15}{12}[/TEX]

[TEX]B 2[/TEX]

[TEX]C \frac{21}{12}[/TEX]

[TEX]D \frac{18}{12} (s)[/TEX]
Bài 1.năng lượng là [tex]W=\frac{1}{2}C{U_0}^2=\frac{1}{2}L{I_0}^2[/tex]
Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trườg đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng 1 nửa năng lượng điện trường cực đại chính là khoảng thời gian năng lượng từ trường tăng từ 0 đến 1/2W.
[tex]W_t=\frac{1}{2}L{I_0}^2.cos^2(\omega t}[/tex]lấy mốc thời gian là lúc Wt=0.
khi đó [tex]cos\omega=0\leftrightarrow \omega t=\frac{\pi}{2} \rightarrow t=\frac{\pi}{2\omega}[/tex]

khi Wt=1/2W thì [tex]{I_0}=\sqrt{2}i [/tex] hay
[tex]cos(\omega t)=\frac{1}{\sqrt{2}}\rightarrow \omega t=\frac{\pi}{4}\rightarrow t=\frac{\pi}{4\omega}[/tex]
khoảng thời gian cần tìm sẽ là [tex]\frac{\pi}{2\omega}-\frac{\pi}{4\omega}=\frac{\pi}{2\omega}=\frac{1}{200}[/tex]
Bài 2. thời gian vật đi được 5 cm kể từ vtcb là[tex]t=\frac{T}{2}+\frac{T}{12}=\frac{7}{4} s[/tex]
 
Last edited by a moderator:
B

b0ypr0_nkq_9x

.......

Bài 1 Nhầm rồi bạn ơi........ t=1/200 (s) mới đúng.....Để ý W(d) dao động với [TEX]\omega ' = 2\omega [/TEX]

Bài 2 Rất đúng. Sử dụng Vòng tròn lượng giác.
 
Top Bottom