[ Lí 12 ] SBT vật lý

P

pqnga

uhm bài tập sách bài tập nâng cao hay cơ bản???
Bài 5.34
Có ai nói cho tớ biết độ giảm điện thế trên dây tải điện là j` ko? phần này tớ ko đc học hic hic!!
Mà nó áp dụng vào ct nào nhỉ??
 
W

weareone_08

tớ bết
độ giảm điện thế là độ giảm của điện thế ở nơi phát đ i so với nơi nhận (vd: từ nhà máy phát điện ---> gia đình)
 
H

haiyencoilolem

công thức là: P= UI cos$\leqUI...........với $ là độ lệch pha gjữa u và i
Dấu ''='' \Leftrightarrowcos$=1\Leftrightarrow$=0 tức là mạch thuần R hoặc mạch cọng hưởng
 
H

harry18

uhm bài tập sách bài tập nâng cao hay cơ bản???
Bài 5.34
Có ai nói cho tớ biết độ giảm điện thế trên dây tải điện là j` ko? phần này tớ ko đc học hic hic!!
Mà nó áp dụng vào ct nào nhỉ??
Bạn weareone nói đúng rồi đó, cụ thể là như thế này thì phải:

Từ P ta tính được I theo ct P = UI ( U nguồn)

Từ I ta tính độ giảm thế theo ct Ugiảm = IR
 
L

laotama

ha ha
bài này có cái hay ở chỗ có cái điều kiện ban đầu đó (Ucc=0.85 Utải)
chưa ai hoc đến phần này ah`
 
Last edited by a moderator:
T

thinhtran91

mình xin phép post bài giải cho bài tập này, đây là 1 bài tập đc cá nhân mình đánh giá là hay nhất về phần điện xoay chiều của sách bài tập vlnc ^^.

Trước tiên ta gọi Php là công suất của mạng điện khi chưa thay đổi U, P'hp là công suất của mạng điện sau khi thay U, theo giả thuyết, P'hp = 1/100 Php. lập tỉ số của 2 P này ta dễ dàng có đc tỉ số I' = I/10 (với I,I' là cường độ dòng điện trước ,sau khi thay U).

Ta lập hiệu sau :
Php-P'hp = Rd * I^2 - Rd * I'^2.

<=> UI - U'I' = Rd(I^2 - I^2/100)
<=> I(U - U'/10) = I * Ud (1- 1/100) (với Rd =Ud/I, rút I^2 trong ngoặc ra rút gọn)
<=> rút gọn I ở 2 vế <=> (U - U'/10) = Ud (1- 1/100).

Theo giả thuyết , ta biết đc độ giảm thế trên đường dây tải điện = 15% điện áp giữa 2 cực trạm phát điện
===> Ud = 15/100 U, thế vào biểu thức sau khi rút gọn I ở trên ,
Ta có : - U' = 99/100 * 15/100 *U *10 - 10U.
Tính toán ta có : U' = 8.515 U ====> giá trị cần tìm, chúc các bạn thành công.
Thông cảm tại mình nản cái bộ gõ bt ở diễn đàn quá ^^
 
T

thinhtran91

như bạn laotama nói, bài này hay ở chỗ cho độ giảm thế là 15%, ko ít bạn ko hiểu đc khái niệm này cũng như hiểu nhưng ko biết cách áp dụng vào biểu thức tính, nếu có bạn nào có cách giải hay hơn cho bài này, vui lòng posst lên cho mọi người tham khảo, cá nhân tớ thấy cách của tớ vẫn dài>"<
 
L

laotama

cách làm của bạn khá chính xác và đầy đủ.
mình nghĩ chỉ có cách này để làm thôi.nếu bài này mà thi đại học thì hay đấy nhỉ(hiiiiiiiiiiiiiiiiiiii)
 
D

darkangel196

Mấy bạn chỉ giúp mình bài 5.17 và 5.18 SBT với, mình ngu Lý lắm, cái đó mình không hiểu. Giúp mình với nha! Cảm ơn nhìu nhìu!
 
T

thinhtran91

bài 5.17, cậu sang topic "học nhóm dòng điện xoay chiều" , page 18 hoặc 19, bạn hoangtrungneo có post bài giải rất chi tiết về nó.
bài 5.18, cậu dùng tích phân xác định để làm, tại tớ nản cái bộ gõ công thức ở 4rum quá, ko thì tớ post lên rồi, mong cậu thông cảm>"<. Với lại có người giải trong này rồi á, cậu thử tìm đi ^^
 
H

harry18

Mấy bạn chỉ giúp mình bài 5.17 và 5.18 SBT với, mình ngu Lý lắm, cái đó mình không hiểu. Giúp mình với nha! Cảm ơn nhìu nhìu!
Bài 5.17. Bạn vào đây xem nha, mình đã giải rất rõ rồi đó.
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=29684&page=19

Bài 5.18: Cường độ dòng điện qua mạch xoay chiều có giá trị hiệu dụng là I, tần số f. Tính từ thời điểm t = 0, hãy tìm điện lượng qua tiết diện của mạch:
a) Trong nửa chu kì của dòng điện.
b) Trong một chu kì của dòng điện.
Bài giải
a)
Kể từ i = o, trong nửa chu kì dòng điện thì dòng điện chạy qua mạch là i = [TEX]I_o[/TEX]

Điện lượng qua tiết diện của mạch là [TEX]q = \frac{i}{\omega } = \frac{I_o}{\omega } = \frac{I\sqrt[]{2}}{2\pi f}[/TEX]

b) Sau 1 chu kì, dòng điện trở về trạng thái ban đầu i = 0

[TEX]\Rightarrow q = 0[/TEX]
 
D

darkangel196

Cảm ơn bạn nha! Bài thứ 2 mình hiểu rồi, còn bài đầu thì mấy bạn chỉ rõ cho mình cách tính số lần tắt, sáng trong một giây với, phần này kém kinh khủng luôn!
Với lại ở chỗ " đèn sáng khi điện áp không nhỏ hơn 155V" thì xét cả dấu của U, hay chỉ xét về độ lớn vậy?
Nếu xét cả dấu của U thì mình nghĩ là tỉ số sáng-tắt = 1/2, vì đèn sáng có lẽ cũng phụ thuộc vào chiều dòng điện qua nó nữa, phải không nhỉ, chỗ này mình cứ rối tùm lum lên, giải thích hộ mình với!
 
H

harry18

Cảm ơn bạn nha! Bài thứ 2 mình hiểu rồi, còn bài đầu thì mấy bạn chỉ rõ cho mình cách tính số lần tắt, sáng trong một giây với, phần này kém kinh khủng luôn!
Với lại ở chỗ " đèn sáng khi điện áp không nhỏ hơn 155V" thì xét cả dấu của U, hay chỉ xét về độ lớn vậy?
Nếu xét cả dấu của U thì mình nghĩ là tỉ số sáng-tắt = 1/2, vì đèn sáng có lẽ cũng phụ thuộc vào chiều dòng điện qua nó nữa, phải không nhỉ, chỗ này mình cứ rối tùm lum lên, giải thích hộ mình với!
Số lần sáng tắt của một đèn trong 1 s bằng 2 lần tần số.

Chiều dòng điện không ảnh hưởng đến tính sáng của đèn, nó chỉ phụ thuộc vào độ lớn của hiệu điện thế đặt vào đèn thôi.
 
T

thinhtran91

uhm ha, bài này còn cách giải này, ko cần xài tích phân, thx phát ^^,

@darkangel196 : số lần sáng tắt của 1 đèn trong 1s bằng 2 lần tần số .
Tần số là đại lượng đặc trưng cho số lần thực hiện dao động trong khoảng thời gian 1s.
Vậy 1s dòng điện đổi chiều f lần. Mà cứ mỗi lần đổi chiều thì đèn sáng 2 lân (1 lần ở trên trục Ox , 1 lần ở dưới trục Ox), cậu có thể vẽ hình biểu diễn , như cái vòng tròn của bạn hoangtrungneo á. Nên lúc này số lần sáng sẽ là 2f.

Cái này cần chú ý 1 điểm nữa . Nếu pha là TT hoặc 0 thì số lần sáng là 2f-1
Chúc bạn học tốt.
 
T

tienbinh9

cả nhà giải hộ tui bài này với cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm điện trở R tụ C cuộn dây không thuần cảm L mắc lần lượt theo thứ tự trên. có điểm N ở giữa tụ và cuộn dây. ta có Uan=Unb nhưng Uan lệch pi/2 so với Unb và pt của Uab= 120căn2sin(100pi t) và I=2căn2sin(100pi t -pi/12)........ tìm các giá trị của R.r.Zc.Zl
 
Top Bottom