lí 12 :phần dao động điều hòa

B

backspace1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Anh(chị) giải chi tiết 2 câu dưới giúp em với ạ. em cám ơn trước ^_^

câu 1 : tốc của một chất điểm dao động điều hòa ứng với pha bằng pi\3 và chu kì dao động là 0.5 s là -2 m\s:
a) Tìm biên độ dao động.
b) Tìm giá trị cực đại của gia tốc và gia tốc ứng với pha bằng pi\3.
câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc x= -20pi cos(2pit-pi\6)
a) Tìm những thời điểm mà vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
b) Tìm những thời điểm mà vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm lầm thứ 2012.


:khi (15):
 
C

checkoutmybook

Đây chỉ là hướng giải thử
1.
phương trình vận tốc:
v=-[TEX]\omega[/TEX]Asin([TEX]\omega[/TEX]t+[TEX]\varphi[/TEX])
thay các dữ kiện đã cho vào được
-200=-4[TEX]\pi[/TEX]Asin[TEX]\pi[/TEX]/3
=>A
a(max)=-[TEX]\omega[/TEX]^2*A
a([TEX]\pi[/TEX]/3)=-[TEX]\omega[/TEX]^2*x (tìm x bằng cách thay A,v,[TEX]\omega[/TEX] vào phương trình độc lập)
2. sử dụng đường tròn lượng giác và công thức t=[TEX]\alpha[/TEX]/[TEX]\omega[/TEX]
a. đề bài mơ hồ, có vô số thời điểm vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
sau khi đã sử dụng đường tròn lượng giác + dữ kiện pha ban đầu là -[TEX]\pi[/TEX]/6 => góc [TEX]\alpha[/TEX] mà vật đi được để đến vtcb theo chiều dương lần đầu tiên là: [TEX]\pi[/TEX]/6 + 3[TEX]\pi[/TEX]/2
sử dụng công thức tính t ở trên => t
những thời điểm sau cộng thêm T vào t đã tìm được.
b. sử dụng công thức tính t ở trên với góc [TEX]\alpha[/TEX]=(2012[TEX]\pi[/TEX]-[TEX]\pi[/TEX]/3)/[TEX]\omega[/TEX].
 
T

taolaai1999

giúp

phương trình vận tốc:
v=-\omegaAsin(\omegat+\varphi)
thay các dữ kiện đã cho vào được
-200=-4\piAsin\pi/3
=>A
a(max)=-\omega^2*A
a(\pi/3)=-\omega^2*x (tìm x bằng cách thay A,v,\omega vào phương trình độc lập)
2. sử dụng đường tròn lượng giác và công thức t=\alpha/\omega
a. đề bài mơ hồ, có vô số thời điểm vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
sau khi đã sử dụng đường tròn lượng giác + dữ kiện pha ban đầu là -\pi/6 => góc \alpha mà vật đi được để đến vtcb theo chiều dương lần đầu tiên là: \pi/6 + 3\pi/2
sử dụng công thức tính t ở trên => t
những thời điểm sau cộng thêm T vào t đã tìm được.
b. sử dụng công thức tính t ở trên với góc \alpha=(2012\pi-\pi/3)/\omega
 
Top Bottom