E
enrung
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
đây là các câu trong đề đại học 2009 mã đề 915 mình không giải được, ai biết thì giúp mình với nhé!
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
C. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. D. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω.
Câu 46: Đặt điện áp u = Ucos(100πt -π/3 ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10^-4/π (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. πi = 42cos(100πt +) (A)6. B. πi = 5cos(100πt +) (A)6.
C. πi = 5cos(100πt - ) (A)6. D. πi = 42cos(100πt - ) (A)6.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 27: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng 0u = UcosωtR3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. trong mạch có cộng hưởng điện
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
C. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. D. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω.
Câu 46: Đặt điện áp u = Ucos(100πt -π/3 ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10^-4/π (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. πi = 42cos(100πt +) (A)6. B. πi = 5cos(100πt +) (A)6.
C. πi = 5cos(100πt - ) (A)6. D. πi = 42cos(100πt - ) (A)6.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 27: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng 0u = UcosωtR3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. trong mạch có cộng hưởng điện