[ Lí 12 ] Công thức tính nhanh vật lý

T

trinhngocdat18

T

thinhtran91

ack, cậu có thể nói cụ thể là cho phần nào ko ?, chứ còn cả thảy thì có mà ..... đuối >"<
 
D

dark_master116

mình thấy cứ thuộc mấy công thức cơ bản là tốt rồi, vì học 1 , 2 chương thì còn nhớ được mấy cái mẹo, mấy cái ct tính nhanh chứ đến lúc thi đại học không nhớ hết được đâu. Học cách suy luận ra công thức hay hơn :D
 
T

trinhngocdat18

uhm nói như cậu thì nói làm gì ko làm được mí nhờ mà,các bạn cứ đưa lên đi được phần nào quý phần ấy,càng nhiều càng ít mà hì
 
S

sieuquay_denhat

chan
mình được thầy đưa cho một bảng các công thưc nhưng không bit gõ công thức thế nào cơ
 
F

final_online

he!mình chỉ dùng công thức liên hệ là áp dung vào dao đông cơ ngon nhất
cái công thức trẻ con ấy ma lắm lúc được vieec
v²=(a²+x²)
hay trong Mạch dao động thì khi C1 nt C2
T= [tex]/sqrt{T1²+T2²}[/tex]
khi mắc song song thì ngược lại
thấy dc nhớ thank nhé
tôi chưa dc ai thank bao jo
 
T

thidau123

nhớ lúc trước có cả đống công thức nhanh trên diễn đàn mà....bạn tìm thử xem
 
P

perang_sc_12c6

đâ

Các bạn ơi có bạn nào tổng hợp được các công thức tính nhanh của chương trình vật lý ko,có thể đưa lên được ko :),làm bài trắc nghiệm mà có mấy công thức tính nhanh thì tuyệt quá:khi (142)::khi (34):

CÂU5Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ từ cảm L và một tụ điện có điện dung C và điện trở R. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại trên tụ điện, phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình P. Tìm điện trở của cuộn dây?
A.[TEX]R=\frac{2.P.L}{U_o^2.C}[/TEX] B.[TEX]R=\frac{2.U_o^2.L}{P.C}[/TEX]
C.[TEX]R=\frac{U_O^2.L}{2.P.C}[/TEX] D.[TEX]R=\frac{2.P.L}{U_o.C}[/TEX]
E.[TEX]R=\frac{U_o^2.C}{P.L}[/TEX] F,[TEX]R=\frac{P^2.L}{2.U_o^2.C}[/TEX]

đó cậu thử làm câu này xem rùi tự rút ra ct tính nhanh cho riêng mình như thí sẽ hiệu quả hơn và nhớ lâu hơn ( đề phòng khi thi run quên mất ):D
tui còn nhìu lém cứ làm đi !
nếu ko dc tui sẽ post đáp án rùi bạn học thuộc cũng được
bibi
 
Last edited by a moderator:
T

tranhaanh

CÂU5Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ từ cảm L và một tụ điện có điện dung C và điện trở R. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại trên tụ điện, phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình P. Tìm điện trở của cuộn dây?
A.[TEX]R=\frac{2.P.L}{U_o^2.C}[/TEX] B.[TEX]R=\frac{2.U_o^2.L}{P.C}[/TEX]
C.[TEX]R=\frac{U_O^2.L}{2.P.C}[/TEX] D.[TEX]R=\frac{2.P.L}{U_o.C}[/TEX]
E.[TEX]R=\frac{U_o^2.C}{P.L}[/TEX] F,[TEX]R=\frac{P^2.L}{2.U_o^2.C}[/TEX]

đó cậu thử làm câu này xem rùi tự rút ra ct tính nhanh cho riêng mình như thí sẽ hiệu quả hơn và nhớ lâu hơn ( đề phòng khi thi run quên mất ):D
tui còn nhìu lém cứ làm đi !
nếu ko dc tui sẽ post đáp án rùi bạn học thuộc cũng được
bibi

bạn ơi bạn có YM ko mình sẻ liên hệ để đc bạn chia sẻ tất cả các công thức tính nhanh...cám ơn bạn
 
P

perang_sc_12c6

3. Chu kỳ dao động và sự thay đổi chu kì
* Trong dao động:
[TEX]T = 2\pi.\sqrt[2]{\frac{m}{k}}---> m = T^2.\frac{k}{4.\pi^2}[/TEX] ( m tỉ lệ thuận với T² )
m = m1 + m2 ----> T² = (T1)² + (T2)²
m = m1 - m2 ----> T² = (T1)² - (T2)²
Còn k = 4Π²m/T² ( k tỉ lệ nghịch với T²)
2 lò xo nối tiếp 1/k = 1/k1 + 1/k2 ------> T² = (T1)² + (T2)²
2 lò xo song song k = k1 + k2 ------> 1/T² = 1/(T1)² + 1/(T2)²
-----------------------------------------------------------
* Con lắc đơn :
T = 2Π.căn(l/g)----> l = gT²/4Π² ( l tỉ lệ thuận với T²)
nên : l = l1 + l2 -----> T² = (T1)² + (T2)²
* Bài toán sự thay đổi chu kì tổng quát *
Công thức tính gần đúng về sự thay đổi chu kì
*** chú ý, chỉ áp dụng cho sự thay đổi các yếu tố là nhỏ ***

T: chu kì cũ; T' Chu kì mới
hcao: khi đưa lên cao
hsau: khi đưa xuống dưới
L: độ dài dây treo cũ, L': độ dài dây treo mới
g: trọng trường cũ; g': trọng trường mới
* chú ý: nếu bài toán cho thay đổi yếu tố nào thì dùng yếu tố đo để tính, các yếu tố khác coi như = 0
ví dụ: khi hcao#0 thí ra từ công thức trên *

Thay đổi chỉ một trong các thành phần :

*. t: khi thay đổi nhiệt độ
ΔT/T1 = (1/2).βΔt
trong đó: β - hệ số nở dài của kim loại làm thanh treo
Δt - độ chênh lệch nhiệt độ = t2 - t1
nếu t2 > t1 thì đ. hồ chạy chậm ( ΔT = T2 - T1 > 0 )
nếu t2 *khi đưa lên độ cao h:
đưa đ.hồ lên độ cao h thì
ΔT/T1 =h/R > 0 ----> chạy chậm
khi đưa xuống độ sâu:
đưa đ.hồ xuống độ sâu h thì
ΔT/T1 =h/2R > 0 ----> chạy chậm
*. số giây đ.hồ chạy chậm ( nhanh) trong t giây:
θ = t.ΔT/T2 ≈ t.ΔT/T1
*Khi di chuyển trên trái đất (giả sử chỉ đổi g)
Từ Bắc cực về xích đạo g giảm, Δg=g'-g ΔT=T'-T > 0 đồng hồ chạy chậm đi
Từ Xích đạo đến Nam Cực g tăng, Δg=g'-g > 0 ==> ΔT=T'-T
Chú ý: Khi gặp các bài thay đổi 2 hoặc 3 yếu tố thi phải cộng thêm
ví dụ thay đổi cả nhiệt độ và độ cao thì:
ΔT/T1 = (1/2).βΔt + h/R

Bài toán1: Tim thời gian vật đi được giữa cac vị tri đặc biệt với nhau trong dao động điều hoà
- Từ VTCB --> x = A/ 2 t = T/ 12
- Từ VTCB --> x = A/ (căn2) t = T/ 8
- Từ VTCB --> x = A(căn3)/ 2 t = T/ 6
- Từ VTCB --> x = A t = T/ 4
- Từ x = A/ 2 --> x = A t= T/ 6
- Từ x = A/ (căn2) --> x = A t =T/ 8
- Từ x = A(căn3)/ 2 --> x = A t =T/ 12
:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
C

congtucan12

con lắc đơn chiều dài L1 dđ T1, L2 dđ T2 thì con lắc đơn chiều dài L1+L2 dđ với T=căn(T1bình+T2bình) . ngược lại nếu con lắc có chiều dài|L1-L2| thì dao động với T=căn(|T1bình+T2bình|).
với con lắc lò xo cũng tương tựkhi m1+m2 và |m1-m2|
mình có nhièu lắm nhưng cũng chẳng nhớ nổi. lúc nào nhơ mình post lên cho
 
M

marik

Bạn có thể dùng bạn tóm tắt các công thức của thầy Trần Đình Hùng
http://thuvienvatly.com/home/index.php?option=com_remository&Itemid=43&func=showdown&id=1905
Đây là bạn cũ có công thức dạng sin và ko có chương I. Thực ra đã có bản mới nhưng mà mình ko tìm thấy được nên các bạn thử tìm xem. Nó đầy đủ hơn. Hiện mình cũng ko có trên máy nên cũng ko up được. Các bạn thông cảm
 
T

thienxung759

Khi xảy ra cộng hưởng:[TEX]\omega^2 = \frac{1}{LC}[/TEX]
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm-điện trở vuông pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở-tụ điện:
[TEX]R^2 = Z_LZ_C[/TEX]
Mình chỉ biết nhiêu đấy. Chừng nào biết thêm sẽ chia sẻ tiếp.:)
 
T

thienxung759

Tiếp nhé.

Trong đoạn mạch R_L_C nối tiếp.
U hai đầu đoạn mạch không đổi:
Nếu [TEX]H[/TEX] thay đổi thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực đại khi:
[TEX]Z_L = \frac{R^2 + Z_c^2}{Z_c}[/TEX]
Nếu [TEX]\omega[/TEX] thay đổi thì:
[TEX]U_L max [/TEX] khi [TEX]\omega = \frac{1}{C}\sqrt[]{\frac{2}{\frac{2L}{C} - R^2}}[/TEX]
Và [TEX]U_C max [/TEX] khi [TEX]\omega = \frac{1}{L}\sqrt[]{\frac{\frac{2L}{C}-R^2}{2}}[/TEX]
 
I

idolstyleboy

bạn ạ..
Mình nghĩ bạn nên tìm hiểu từ chính công thức mà bạn đã từng biết đã từng nghe...Phương pháp đó cho bạn tính toán nhanh hơn, nhớ kỹ hơn...và điều quan trọng là hiểu được bản chất...Chứ nếu mà nhớ nhiều quá..dấu này lộn ra dấu khác thì chết.....Nếu có 1 số công thức quá khó theo mình bạn cứ hỏi thầy cô online or off đều biết hết ấy mà...Chúc bạn thành công trong việc học tập nhá...Pp
 
A

a_little_demon

Trong đoạn mạch R_L_C nối tiếp.
U hai đầu đoạn mạch không đổi:
Nếu [TEX]H[/TEX] thay đổi thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực đại khi:
[TEX]Z_L = \frac{R^2 + Z_c^2}{Z_c}[/TEX]
Nếu [TEX]\omega[/TEX] thay đổi thì:
[TEX]U_L max [/TEX] khi [TEX]\omega = \frac{1}{C}\sqrt[]{\frac{2}{\frac{2L}{C} - R^2}}[/TEX]
Và [TEX]U_C max [/TEX] khi [TEX]\omega = \frac{1}{L}\sqrt[]{\frac{\frac{2L}{C}-R^2}{2}}[/TEX]

mấy công thức này tốt nhất nên học!!! nhưng bạn nào tốt về toán hình thì nên vẽ giãn đồ vecto ra thui và dua vào pitago, đồng dạng, bất đẳng thức trong tam giác, diện tích=> kết quả!!! nhưng coi chừng sai:D nếu hiểu không kĩ
 
C

chipheo12

các bạn ai có link nào hay hay up cho mình với
kiếm trên mạng toàn mấy công thức cơ bản với cái chưong trình cũ có them cả thấu kình j j nữa chứ
hình như có cách bấm máy tình tính bước sóng của lai man , ban me rời cách bấm mấy tính tongh26 hợp dao động nữa :d
 
C

chipheo12

mới tìm dc , share ^^
Mình cũng thường dùng máy tính để tính nhanh mấy dạng trắc nghiệm. Nay mình xin chỉ cách tính nhanh về tổng hợp dao động

Tùy từng máy tính, mình lấy máy tính fx-570 MS ra làm ví dụ nhé ( dạng ES thực hiện y chang )

B1: MODE --> CMPLX
B2: nhập biên độ dao động từng phần thứ nhất ( A1 )
B3: SHIFT --> chọn dấu ∠
B4: nhập số liệu về góc đề bài cho ( Vd: 30o ...) , rồi cộng với các số liệu về dao động từng phần tiếp theo ( Vd: A2 , α2 , A3....) nhớ là vần sử dụng đúng theo trình tự, gõ góc, dấu nào, Shift nào nhé..
B5: Sau đó, nhấn SHIFT, chọn nút có dấu r∠θ
B6: nhấn dấu = , kết quả ra chính là biên độ tổg hợp
B7: Nhấn SHIFT rồi = tiếp theo, kết quả chính là góc của dao động tổng hợp.

+Lưu ý: bạn có thể đổi ra Radian để tính nhưng lúc đó khi nhập góc thì nhấn π nhé. Và 1 điều đừng quên là nhớ đổi đúng theo hàm cos nha.
 
Top Bottom