[ Lí 12 ] Con lắc tiếp nà

T

tranhaanh

Q

quang1234554321

Giải : Đễ dàng ta có [TEX]\Delta l =A = 4 (cm) [/TEX]

[TEX]\omega = \sqrt[]{ \frac{g}{\Delta l}} = \sqrt { \frac{\pi^2}{0,04}} = 5 .\pi [/TEX]

[TEX] \Rightarrow V_{max}=A.\omega = 20 \pi (cm/s) [/TEX][/COLOR][/B]
 
Last edited by a moderator:
H

hoangtrungneo

Đề bài ko có vấn đề gì cả

Giải : Đễ dàng ta có [TEX]\Delta l =A = 4 (cm) [/TEX]

[TEX]\omega = \sqrt[]{ \frac{g}{\Delta l}} = \sqrt { \frac{\pi^2}{0,04}} = 5 .\pi [/TEX]

[TEX] \Rightarrow V_{max}=A.\omega = 20 \pi (cm/s) [/TEX]

Cậu Quang này! Nhìn nhầm à !

Thứ nhất: Tớ đồng ý là A: 4 cm

Thứ hai:
Tớ ko đồng ý [TEX]\Delta l = A = 4 cm[/TEX]
(Đề cho là tại đây thì con lắc ko bị biến dạng. Thế làm theo cậu thì có [TEX]\Delta l = 4cm[/TEX] mà lại ko biến dạng hay sao ?

Thứ ba: Tớ đồng ý cách tính : [TEX]\omega = \sqrt[]{ \frac{g}{\Delta l}} = \sqrt { \frac{\pi^2}{0,04}} = 5 .\pi [/TEX]

Kết luận: cậu làm sai rùi

P/S: Tác giả làm ơn kiểm tra lại đề hộ tớ nhé!

 
P

pqnga

Khi vật ở VT v = 0 ==> A = 4cm = 0.04 m
Khi vật ở VTCB : [TEX]mg = k\Delta l = kA[/TEX]
===> ==> [TEX]\omega = \sqrt{\frac{g}{\Delta l}} = 5\pi [/TEX]
===> làm giông như quang thôi
@trung chỗ [TEX]\Delta l = A[/TEX] là đúng mà đó là xét tại VTCB có độ biến dạng là như vậy
Nói tóm lại là giải giống như Quang là đúng ^^ tớ cũng làm như vậy
 
H

hoangtrungneo

Khi vật ở VT v = 0 ==> A = 4cm = 0.04 m
Khi vật ở VTCB : [TEX]mg = k\Delta l = kA[/TEX]
===> ==> [TEX]\omega = \sqrt{\frac{g}{\Delta l}} = 5\pi [/TEX]
===> làm giông như quang thôi
@trung chỗ [TEX]\Delta l = A[/TEX] là đúng mà đó là xét tại VTCB có độ biến dạng là như vậy
Nói tóm lại là giải giống như Quang là đúng ^^ tớ cũng làm như vậy

\Rightarrow Cậu làm đúng rồi đấy! Nhưng lí giải là chưa đc =(( !

Tại cái VTCB thì lò xò giãn [TEX]\Delta l [/TEX]
Ở cái biên bên trên thì [TEX] \mid x\mid= A =\Delta l[/TEX] và lò xo ko biến dạng tại đây!


Quang hay Nga đều đc. Bạn xoá hộ tớ mấy cái bài bàn luận ko cần thiết đi nhé! Thanks!
 
Q

quang1234554321

Cậu Quang này! Nhìn nhầm à !

Thứ nhất: Tớ đồng ý là A: 4 cm

Thứ hai:
Tớ ko đồng ý [TEX]\Delta l = A = 4 cm[/TEX]
(Đề cho là tại đây thì con lắc ko bị biến dạng. Thế làm theo cậu thì có [TEX]\Delta l = 4cm[/TEX] mà lại ko biến dạng hay sao ?

Thứ ba: Tớ đồng ý cách tính : [TEX]\omega = \sqrt[]{ \frac{g}{\Delta l}} = \sqrt { \frac{\pi^2}{0,04}} = 5 .\pi [/TEX]

Kết luận: cậu làm sai rùi

P/S: Tác giả làm ơn kiểm tra lại đề hộ tớ nhé!



Cậu sai nghiêm trọng rồi , nắm ko vững lý thuyết rồi .

Giả sử nó có độ dài tự nhiên là [TEX]l[/TEX] thì khi ở vị trí cân bằng nó có độ dài là [TEX]l +4 (cm)[/TEX] .Khi Con lắc ko bị biến dạng thì nó cách VTCB 1 đoạn 4 (cm) tức là [TEX] \Delta l = l+4 -l =4 (cm)[/TEX]
Thế thôi , cậu hãy tưởng tượng thì dễ dàng nhận ra ngay
 
T

tranhaanh

Cậu sai nghiêm trọng rồi , nắm ko vững lý thuyết rồi .

Giả sử nó có độ dài tự nhiên là [TEX]l[/TEX] thì khi ở vị trí cân bằng nó có độ dài là [TEX]l +4 (cm)[/TEX] .Khi Con lắc ko bị biến dạng thì nó cách VTCB 1 đoạn 4 (cm) tức là [TEX] \Delta l = l+4 -l =4 (cm)[/TEX]
Thế thôi , cậu hãy tưởng tượng thì dễ dàng nhận ra ngay

đáp án bạn đưa ra đúng rùi nhưng bạn ơi mình vẩn ko tưởng tượng ra đc. Vì mình nghĩ lò xo treo thẳng đứng thì lúc ở vị trí cân = nó sẻ là l +4 (cm) và nó cách thêm 4 cm nửa là cộng thêm 4 chứ
 
T

thinhtran91

bạn quang làm đúng rồi mà, tại vị trí x=4cm, lò ko không biến dạng (suy ra đó là vị trí mà dental ko ảnh hưởng đến dây) rồi tại đó vận tốc cũng = 0, suy ra đó đồng thời cũng là vị trí biên.
 
Top Bottom