[ Lí 12 ] chuyên lý vô đây

N

ngoc843007

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

^:)^
mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L; 1 bộ tụ gồm 1 tụ cố định C[FONT=.VnTime]0[/FONT] mắc song song voi một tụ xoay C[FONT=.VnTime]v[/FONT] . tụ xoay co C biến thiên từ 10pF đến 250pF khi góc xoay từ 0do đến 120[FONT=.VnTime] do[/FONT] nhờ vậy mạch thu được sóng có bước sóng từ 10 đến 30m. cho biết C là hàm bậc nhất của góc xoay
tinh L, C[FONT=.VnTime]0[/FONT]
để mạch thu được sóng có bước sóng 20m thì góc xoay của tụ bằng bao nhiêu?
:p:p
 
Last edited by a moderator:
L

lethiminhson

^:)^
mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L; 1 bộ tụ gồm 1 tụ cố định C[FONT=.VnTime]0[/FONT] mắc song song voi một tụ xoay C[FONT=.VnTime]v[/FONT] . tụ xoay co C biến thiên từ 10pF đến 250pF khi góc xoay từ 0do đến 120[FONT=.VnTime] do[/FONT] nhờ vậy mạch thu được sóng có bước sóng từ 10 đến 30m. cho biết C là hàm bậc nhất của góc xoay
tinh L, C[FONT=.VnTime]0[/FONT]
để mạch thu được sóng có bước sóng 20m thì góc xoay của tụ bằng bao nhiêu?
:p:p

ta có:
[TEX]\lambda_1=2\pi c\sqrt{L(Co+C1)}= 10m [/TEX]khi[TEX] C_1=10pF[/TEX]
[TEX]\lambda2=2\pi c\sqrt{L(Co+C2)} = 30m [/TEX]khi [TEX]C_2= 250pF[/TEX]
=> [TEX]Co+\frac{10}{(C_o+250)} = \frac{\lambda_1^2}{\lambda_2^2}=(\frac{10}{30})^2 = 1/9=> C_o=20pF[/TEX]
[TEX]L= \frac{\lambda^2}{4\pi^2c^2(C+C_o)= 9,4.10^{-7}(H)[/TEX]
kí hiệu[TEX] \varphi [/TEX]là góc xoay của bản tụ, điện dung tương ứng của tụ điện, theo đề bài:
[TEX]C_x=C_1+K\varphi [/TEX](pF), khi phi=0 độ, Cx=C1=10pF
khi phi=120 độ, [TEX]C_x=10+K.120=250pF[/TEX]-> K=2[TEX]\frac{pF}{^o}[/TEX]
như vậy:[TEX] C_x= 10+2\varphi[/TEX](pF) với [TEX]\lambda_3=20m=2.\pi.c.\sqrt{[L(Co+C3)]}[/TEX]
=> [TEX]\frac{(C_o+C_1)}{(C_o+C_3)}= \frac{\lambda_1^2}{\lambda_3^2}=1/4[/TEX]->[TEX] C_3=100pF [/TEX]=>[TEX]\varphi=45 ^o[/TEX]

bài này công nhận khó thiệt, mình cũng bó tay nhưng mà bài này cóa trong sách ôn của mình nên mình post lên choa bạn lun:)

chúc bạn học tốt;)


====================
Latex nha bạn !!! nếu bạn chưa biết cách gõ CT thì hãy xem ở link phía dưới......
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

ta có:
lamda1=2pi*c*căn[L(Co+C1)] = 10m khi C1=10pF
lamda2=2pi*c*căn[L(Co+C2)] = 30m khi C2= 250pF
=> Co+10/(Co+250) = lamda1^2/lamda2^2=(10/30)^2 = 1/9=> Co=20pF
L= lamda^2/[4*pi^2*c^2*(C+Co)= 9,4*10^-7(H)
kí hiệu phi là góc xoay của bản tụ, điện dung tương ứng của tụ điện, theo đề bài:
Cx=C1+Kphi(pF), khi phi=0 độ, Cx=C1=10pF
khi phi=120 độ, Cx=10+K*120=250pF-> K=2pF/độ
như vậy: Cx= 10+2phi(pF) với lamda3=20m=2*pi*c*căn[L(Co+C3)]
=> (Co+C1)/(Co+C3)= lamda1^2/lamda3^2=1/4-> C3=100pF =>phi=45 độ

bài này công nhận khó thiệt, mình cũng bó tay nhưng mà bài này cóa trong sách ôn của mình nên mình post lên choa bạn lun:)

chúc bạn học tốt;)

Bạn ơi ...bạn .viets lại dc ko ???
Hơi khó nhìn bạn à:(
 
H

hdbg

Bài này mà bạn thi tự lụân chắc là làm ngon, nhưng thi TN nên bạn không chịu đầu tư suy nghĩ thôi ! Nhưng cố mà làm để rút ra CT đi thi
 
T

thinhtran91

với bài này mình có cách giải nhanh như sau: Đây là cách giải áp dụng cho thi TN, mình chứng minh từ kinh nghiệm làm thôi, nên nếu ko tin các bạn có thể thử với các bài tập tương tự . Mình xin phép gọi đây là chủ đề "điện dung C của tụ là hàm bậc nhất theo góc quay anfa" ^^.
Dễ thấy do đây là hàm biến thiên bậc nhất ===>dạng chung là C=a* anfa +b (với a.b là hệ số)
Cho C1 ứng với anfa1, c2 ứng với anfa2, thay vào ct hàm trên có đc hệ phương trình, từ hệ đó dễ dàng tìm ra a và b.
Giả sử tại thời điểm bắt đc sóng có bước sóng 20m , tụ quay góc anfa3 và có điện dung C3, ta có :
C3=a * anfa3 +b.

mà khi mạch dao động bắt đc sóng điện từ, ta dễ dàng cm đc công thức : lamda = 2piC * căn bậc 2 của (L*C3)
suy ra đc C3 ==> góc quay anfa từ hàm số trên.

Khi trình bày thì dài dòng như thế, nhưng khi tn , bạn chỉ cần giải 1 hệ = máy tính và 1 phép tính ngắn ở công thức cuối. Chúc các bạn thành công.
 
Top Bottom