[ lí 12] bt

C

candy_nl

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Một đoạn mạch RLC ko phân nhánh gồm điện trở R= 100 ôm , cuộn dây thuần cảm có L=1/pi (H) & tụ điện có diện dung C thay đổi được . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=200 căn 2 cos(100 pi t) (V). thay đổi điện dung C cho đến khi điện áp 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại . giá trị cực đại đó bằng?
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(uyF). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện?
Câu 3: Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100om và L = 1/pi (H), C= 5.10-4 / pi (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 120 căn 2. cos 100 pi.t(V). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
Câu 4: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, R = 40, L = 1/ 5pi(H), C1 = 10-3 / 5pi(F). Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào?
Câu 5: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200om. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng?
Câu 6: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng omega0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100 om và ZC = 25 om. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị omega bằng?
 
T

thien0526

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(uyF). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng điện?

Mạch có cộng hưởng điện \Leftrightarrow [TEX]\mathrm{Z_L = Z_C}[/TEX]

Có [TEX]\mathrm{L, \omega}[/TEX] tính được [TEX]\mathrm{Z_L}[/TEX] \Rightarrow [TEX]\mathrm{Z_C}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\mathrm{C_b}[/TEX]

Có [TEX]\mathrm{C_b}[/TEX] và [TEX]\mathrm{C_0}[/TEX] \Rightarrow Cách mắc thêm tụ C và giá trị của C
 
D

dungpeo.a1@gmail.com

mạch xảy ra cộng hưởng khi ZL=ZCb=50 mà theo gt có ZC1=100.nen Co mắc nối tiếp với C1 .với ZCo=100:)>-
 
Top Bottom