N
nguyentuvn1994
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
cho mình hỏi cái bài điện này:
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều
[TEX]u_1=U\sqrt{2} cos (100 \pi t+ \varphi_1) \\ u_2=U\sqrt{2}cos (120 \pi t+\varphi_2) \\ u_3=U\sqrt{2} cos (110\pi t + \varphi_3)[/TEX]
Vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là
[TEX]i_1=I\sqrt{2}cos (100\pi t) \\ i_2=I\sqrt{2} cos (120\pi t + \frac{2\pi}{3} ) \\ i_3=I'\sqrt{2} cos (110\pi t - \frac{2\pi}{3}[/TEX].
So sánh I và I'
[TEX]A.I=I' \ \ \ \ \ B.I=I'\sqrt{2} \ \ \ \ \ C.I<I' \ \ \ \ \ D.I>I' [/TEX]
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều
[TEX]u_1=U\sqrt{2} cos (100 \pi t+ \varphi_1) \\ u_2=U\sqrt{2}cos (120 \pi t+\varphi_2) \\ u_3=U\sqrt{2} cos (110\pi t + \varphi_3)[/TEX]
Vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là
[TEX]i_1=I\sqrt{2}cos (100\pi t) \\ i_2=I\sqrt{2} cos (120\pi t + \frac{2\pi}{3} ) \\ i_3=I'\sqrt{2} cos (110\pi t - \frac{2\pi}{3}[/TEX].
So sánh I và I'
[TEX]A.I=I' \ \ \ \ \ B.I=I'\sqrt{2} \ \ \ \ \ C.I<I' \ \ \ \ \ D.I>I' [/TEX]