[LÍ 11] Một câu hỏi là lạ đây.

K

kuikui01

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Như mọi người đã biết: điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, còn khác dấu thì hút nhau nhưng có khi nào xảy ra trường hợp ngược lại không?
Tức là có khi nào điện tích cùng dấu hút nhau, điện tích trái dấu đẩy nhau?????
 
T

tu9510

Như mọi người đã biết: điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, còn khác dấu thì hút nhau nhưng có khi nào xảy ra trường hợp ngược lại không?
Tức là có khi nào điện tích cùng dấu hút nhau, điện tích trái dấu đẩy nhau?????

^^ Theo mình thì ko có đâu bạn ak --> Nhưng biết đâu ngoài vũ trụ có thì sao nhỉ :))
Vũ Trụ bao la mak --> Tương lai ko gì là ko thể <-------- CÒn hiện tại thì ko
:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
N

nhoc_maruko9x

Trái dấu đẩy nhau thì chưa nghe bao giờ nhưng cùng dấu hút nhau thì có đầy rẫy, chính là lực hút giữa các proton trong nguyên tử đều tích điện dương.
 
K

kiburkid

Trái dấu đẩy nhau thì chưa nghe bao giờ nhưng cùng dấu hút nhau thì có đầy rẫy, chính là lực hút giữa các proton trong nguyên tử đều tích điện dương.


Đó là lực mạnh
Chả liên quan rì đến lực tĩnh điện anh à
Trường hợp ngược lại chỉ xảy ra khi anh viết sai dấu ;))
 
N

nhoc_maruko9x

Uh nhưng câu hỏi không nói đến lực tĩnh điện. Chỉ đơn giản là có TH nào như vậy xảy ra hay không. Và câu trả lời phù hợp đúng ko? :khi (75):
 
K

kuikui01

nhưng câu mày là do thầy mình đặt ra , mà cả lớp hổng ai biết hết nên mới thử hỏi các bạn xem sao....................................................
 
H

hoangnhi_95

Trái dấu đẩy nhau thì chưa nghe bao giờ nhưng cùng dấu hút nhau thì có đầy rẫy, chính là lực hút giữa các proton trong nguyên tử đều tích điện dương.


Nếu không nói đến lực tĩnh điện thì bất kể hai hạt có khối lượng nào cũng hút nhau hết á :)). Do luôn có lực hấp dẫn mà.
Chính xác phải nói là "lực tĩnh điện giữa 2 điện tích trái dấu luôn là lực hút, giữa 2 điện tích cùng dấu luôn là lực đẩy". Đây chính là nội dung của định luật Colomb đã học đó. Còn nếu có trường hợp ngược lại thì lực đó không phải là lực tĩnh điện. Nếu đã là lực tĩnh điện thì luôn tuân theo định luật Colomb
 
H

hoangnhi_95

Trái dấu đẩy nhau thì chưa nghe bao giờ nhưng cùng dấu hút nhau thì có đầy rẫy, chính là lực hút giữa các proton trong nguyên tử đều tích điện dương.


Nếu không nói đến lực tĩnh điện thì bất kể hai hạt có khối lượng nào cũng hút nhau hết á :)). Do luôn có lực hấp dẫn mà.
Chính xác phải nói là "lực tĩnh điện giữa 2 điện tích trái dấu luôn là lực hút, giữa 2 điện tích cùng dấu luôn là lực đẩy". Đây chính là nội dung của định luật Colomb đã học đó. Còn nếu có trường hợp ngược lại thì lực đó không phải là lực tĩnh điện. Nếu đã là lực tĩnh điện thì luôn tuân theo định luật Colomb
 
M

minhthanhtrancp

câu này nghe quen quen, hình như tHầy giáo lớp bên cạnh đã hỏi lớp đó rồi? BẠn học trường nào đấy ?
Theo sgk thì quy ước các vật trái dấu thì hút, cùng dấu thì đẩy...
 
Top Bottom