lí 11 - các bạn giúp một tay nào

P

phamhien18

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình không biết bài này có trong sách bài tập vật lí nâng cao ko bởi vì mình ko học chương trình nâng cao( ở Hải Dương tất cả đều học chương trình cơ bản). Bài này như sau:
Hai thanh kim loại //, thẳng đứng có điện trở ko đáng kể một đầu nối vào R=1 ôm. Một đoạn dây dẫn AB dài l=28 cm, m=2g, r=1ôm tì vào 2 thanh kim loại , tự do trượt ko ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với 2 thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng 2 thanh kim loại có B=0,2 T.
a) xác định chiều dòng điện qua R.
b) chứng tỏ rẳng ban đầu dây dẫn AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động đều. Tính vận tốc v của chuyển động đều ấy. Tính U(AB)=?

Bài trên ở câu b đó mình ko hiểu lắm hiện tượng lắm các bạn giúp mình với.
Dưới tác dụng của P thanh chuyển động xuống dưới , thanh chuyển động làm S thay đổi nên từ thông thay đổi xuất hiện xuất điện động cảm ứng, xuất hiện dòng điện cảm ứng, xuất hiện từ trường cảm ứng , từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động.
Cái này ai thì ai cũng biết roài nhưng đến khi tính F( F ở đây là lực ngược chiều với P để chống lại chuyển động đó) thì mình lại mắc ko biết F=BIl ( B ở đây là B ngoài hay B cảm ứng?....) :-SS:-SS.
Các bạn giúp mình với.
 
Last edited by a moderator:
P

phamhien18

Mình không biết bài này có trong sách bài tập vật lí nâng cao ko bởi vì mình ko học chương trình nâng cao( ở Hải Dương tất cả đều học chương trình cơ bản). Bài này như sau:
Hai thanh kim loại //, thẳng đứng có điện trở ko đáng kể một đầu nối vào R=1 ôm. Một đoạn dây dẫn AB dài l=28 cm, m=2g, r=1ôm tì vào 2 thanh kim loại , tự do trượt ko ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với 2 thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng 2 thanh kim loại có B=0,2 T.
a) xác định chiều dòng điện qua R.
b) chứng tỏ rẳng ban đầu dây dẫn AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động đều. Tính vận tốc v của chuyển động đều ấy. Tính U(AB)=?

Bài trên ở câu b đó mình ko hiểu lắm hiện tượng lắm các bạn giúp mình với.
Dưới tác dụng của P thanh chuyển động xuống dưới , thanh chuyển động làm S thay đổi nên từ thông thay đổi xuất hiện xuất điện động cảm ứng, xuất hiện dòng điện cảm ứng, xuất hiện từ trường cảm ứng , từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động.
Cái này ai thì ai cũng biết roài nhưng đến khi tính F( F ở đây là lực ngược chiều với P để chống lại chuyển động đó) thì mình lại mắc ko biết F=BIl ( B ở đây là B ngoài hay B cảm ứng?....) :-SS:-SS.
Các bạn giúp mình với.

Đợi mãi mà chẳng ai giúp mình cả nhưng mà ko sao mình ra rồi. Mình áp dụng quy tắc bàn tay phải nhưng lại lấy tay trái để xác định. Nhầm một cách ngớ ngẩn hi hi.
:D:D:D
 
X

xilaxilo

Mình không biết bài này có trong sách bài tập vật lí nâng cao ko bởi vì mình ko học chương trình nâng cao( ở Hải Dương tất cả đều học chương trình cơ bản). Bài này như sau:
Hai thanh kim loại //, thẳng đứng có điện trở ko đáng kể một đầu nối vào R=1 ôm. Một đoạn dây dẫn AB dài l=28 cm, m=2g, r=1ôm tì vào 2 thanh kim loại , tự do trượt ko ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với 2 thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng 2 thanh kim loại có B=0,2 T.
a) xác định chiều dòng điện qua R.
b) chứng tỏ rẳng ban đầu dây dẫn AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động đều. Tính vận tốc v của chuyển động đều ấy. Tính U(AB)=?

Bài trên ở câu b đó mình ko hiểu lắm hiện tượng lắm các bạn giúp mình với.
Dưới tác dụng của P thanh chuyển động xuống dưới , thanh chuyển động làm S thay đổi nên từ thông thay đổi xuất hiện xuất điện động cảm ứng, xuất hiện dòng điện cảm ứng, xuất hiện từ trường cảm ứng , từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động.
Cái này ai thì ai cũng biết roài nhưng đến khi tính F( F ở đây là lực ngược chiều với P để chống lại chuyển động đó) thì mình lại mắc ko biết F=BIl ( B ở đây là B ngoài hay B cảm ứng?....) :-SS:-SS.
Các bạn giúp mình với.

sr vì để cậu chờ lâu

:D:D:D

câu b: lúc đầu chỉ có trọng lực P tác dụng lên thanh KL >>> chuyển động đi xuống của thanh KL

khi thanh KL chuyển động >>> sinh ra dòng điện >>> lực từ

lực từ đó lớn dần cho đến lúc cân bằng vs trọng lực P (F từ max) >>> thanh chuyển động đều

PP: dùng quy tắc bàn tay trái
 
N

nu_hoang_tuyet_thoihiendai

hum nay tui vua chep bai tap ve nha naz xong
len mang luot web lai thay bai nay potay!
 
Top Bottom