Vật lí 10 lí 10bài 29: định luật bôi-lơ--Ma-ri-ôt

diephoang.7a@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng tư 2020
26
0
1
Cao Bằng
..................
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một lượng khí có thể tích 1 m3, áp suất 105 Pa, nhiệt độ 27 0C thực hiện 2 quá trình biến đổi:
Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp đôi. Quá trình 2: đẳng nhiệt, thể tích cuối cùng là 1,5m3.
a. Tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích?
b. Tính áp suất sau quá trình đẳng nhiệt?
c. Vẽ đường biểu diễn quá trinh biến đổi trong hệ tọa độ độ pOT, VOT, POV?
 

Lê Văn Đạt 22

Học sinh chăm học
Thành viên Test
Thành viên
15 Tháng chín 2019
275
184
66
19
Hà Tĩnh
THPT Cù Huy Cận
Một lượng khí có thể tích 1 m3, áp suất 105 Pa, nhiệt độ 27 0C thực hiện 2 quá trình biến đổi:
Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp đôi. Quá trình 2: đẳng nhiệt, thể tích cuối cùng là 1,5m3.
a. Tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích?
b. Tính áp suất sau quá trình đẳng nhiệt?
c. Vẽ đường biểu diễn quá trinh biến đổi trong hệ tọa độ độ pOT, VOT, POV?
mình làm câu a vs b còn câu c bạn tự vẽ nha
a) Trạng thái 1: V1=1m^3; p1=10^5 Pa; t1=27°C => T1= 300°K
Trạng thái 2: V2=V1=1m^3; p2=2p1=2.10^5 Pa; T2=?
Phương trình trạng thái:
p1.V1/T1=p2.V2/T2
<=> T2=(p2.V2.T1)/(p1.V1)= (2.10^5.1.300)/(10^5.1)=600°K
Vậy nhiệt độ sau quá trình đẳng tích là 600°K

b) Trạng thái 2: V2=1m^3; p2=2.10^5 Pa; T2=600°K
Trạng thái 3: V3=1,5 m^3; p3=? Pa; T3=T2=600°K
Phương trình trạng thái:
p2.V2/T2=p3.V3/T3
<=> p3=(p2.V2.T3)/(V3.T2)= (2.10^5.1.600)/(1,5.600)=4/3.10^5 Pa
Vậy áp suất sau quá trình đẳng nhiệt là 4/3.10^5 Pa
 
Top Bottom