- 2 Tháng ba 2017
- 487
- 513
- 214
- 22
- Hà Nội
- Trường THPT Nguyễn Du -Thanh oai
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
a. Tính lực đàn hồi của mỗi lò xo.
b. Biết k1 = 120N/m. Tính độ cứng k2 của lò xo L, lấy g= 10m/s2
Câu 2. Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 600N. Người đó tác dụng vào một đầu, đầu còn lại tựa xuống đất sao cho nó hợp với mặt đất một góc @ = 30 độ. Tính độ lớn lực [tex]\underset{F}{\rightarrow}[/tex] trong 2 trường jopwj.
a. Lực [tex]\underset{F}{\rightarrow}[/tex] vuông góc với tấm gỗ.
b. Lực [tex]\underset{F}{\rightarrow}[/tex] hướng thẳng đứng lên trên.
Câu 3. Trụ điện chịu tác dụng của lực F= 1000N. Tìm lự căng AC, lực nén lên trụ AB và phản lực của mặt phẳng đỡ. Biết dây AC nhẹ, trụ AB có trọng lượng 200N góc hợp bởi dây AC và trụ AB là @ = 30 độ
Câu 4. Thanh OA có chiều dài 60cm, trọng lượng 40N được đặt nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây nhẹ AD. Tại B cách A là 20cm người ta đặt vật nặng 60N. Tìm lực căng dây AD. Biết @ = 45 độ
Câu 5. Tìm lực [tex]\underset{F}{\rightarrow}[/tex] cần để làm quay vật hình hộp đồng chất quanh điểm O. Biết hộp có trọng lượng P và hai cạnh của hộp là a,b.
Câu 6. Người ta khoét một lỗ hình tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Tìm trọng tâm của phần còn lại.