Vật lí [Lí 10] Bài 2: Chuyển động thẳng đều

Kagome811

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
670
1,763
271
22
Hải Dương
th
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ai giảng lại hộ tui cái đống này vs

upload_2017-8-23_19-56-58-png.18464

upload_2017-8-23_19-57-52-png.18467

upload_2017-8-23_19-58-24-png.18468
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Kagome811

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Để hiểu được cái đống kiến thức ấy việc đầu tiên em cần làm là vứt nó ra khỏi đầu đã. Quên hết đi, đừng suy nghĩ gì về nó nữa!

Sau đó chúng ta sẽ tìm hiểu lại 3 khái niệm:

- Độ dời.
- Đại lượng vectơ.
- Vận tốc.
 

Kagome811

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
670
1,763
271
22
Hải Dương
th
Để hiểu được cái đống kiến thức ấy việc đầu tiên em cần làm là vứt nó ra khỏi đầu đã. Quên hết đi, đừng suy nghĩ gì về nó nữa!

Sau đó chúng ta sẽ tìm hiểu lại 3 khái niệm:

- Độ dời.
- Đại lượng vectơ.
- Vận tốc.
Vâng ạ. A giảng tiếp đi
p/s: có j tí e gộp bài ạ :))
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Tất tần tật từ trên xuống dưới k hiểu cái j. Thuyết minh lại hộ với -_-
OK, từ đầu nè
upload_2017-8-23_20-16-10-png.18471

Độ dời bạn có thể hiểu là sự thay đổi vị trí của vật so với ban đầu
VD: lúc đầu vật đứng ở x1 ở thời gian t1, lúc sau di chuyển sang vị trí x2 mất thời gian t2
Vậy trong khoảng thời gian t1-t2 thì vật sẽ rời một đoạn (gọi là độ dời) : x2-x1
Cái vectở đấy là đại lượng của độ dời (có thể hiểu tạp nham như thế)
upload_2017-8-23_20-16-41-png.18472

Vận tốc trung bình là 1 đại lượng véc tơ được ký hiệu như trên, công thúc:
gif.latex

Trong đó : x là quãng độ dời của vật so với ban đầu, x0 là vị trí lúc đầu, t là thời gian đi được, t0 là thời điểm lúc xuất phát (cái này thường hay =0)
Ta nên đặt phương và hướng cùng chiều với độ dời để dễ tính toán
Đại lượng véc tơ có thể dương hoặc âm là tùy vào bạn chọn phương và hướng ntn, nếu độ dời là âm thì đại lượng âm, chiều dương khi đại lượng dương (vì thời gian luôn dương). Vì thế nên việc bạn chọn hướng là rất quan trọng.
Mình cũng mới học cái này nên chỉ dám góp ý như vầy thôi, bạn tham khảo
 

Kagome811

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
670
1,763
271
22
Hải Dương
th
upload_2017-8-23_20-44-11.png
Còn đoạn này nữa
OK, từ đầu nè
upload_2017-8-23_20-16-10-png.18471

Độ dời bạn có thể hiểu là sự thay đổi vị trí của vật so với ban đầu
VD: lúc đầu vật đứng ở x1 ở thời gian t1, lúc sau di chuyển sang vị trí x2 mất thời gian t2
Vậy trong khoảng thời gian t1-t2 thì vật sẽ rời một đoạn (gọi là độ dời) : x2-x1
Cái vectở đấy là đại lượng của độ dời (có thể hiểu tạp nham như thế)
upload_2017-8-23_20-16-41-png.18472

Vận tốc trung bình là 1 đại lượng véc tơ được ký hiệu như trên, công thúc:
gif.latex

Trong đó : x là quãng độ dời của vật so với ban đầu, x0 là vị trí lúc đầu, t là thời gian đi được, t0 là thời điểm lúc xuất phát (cái này thường hay =0)
Ta nên đặt phương và hướng cùng chiều với độ dời để dễ tính toán
Đại lượng véc tơ có thể dương hoặc âm là tùy vào bạn chọn phương và hướng ntn, nếu độ dời là âm thì đại lượng âm, chiều dương khi đại lượng dương (vì thời gian luôn dương). Vì thế nên việc bạn chọn hướng là rất quan trọng.
Mình cũng mới học cái này nên chỉ dám góp ý như vầy thôi, bạn tham khảo
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
- Độ dời là vị trí lúc sau so với lúc trước.

Ví dụ chọn A là mốc. Em đi từ A đến B mất 2h, sau đó đi từ B đến C mất 1h thì độ dời của em trong 3h chính là đoạn AC. Độ dời của em trong 2h đầu chính là đoạn AB.

665.jpg
Độ dời là sự thay đổi vị trí theo phương thẳng.

- Đại lượng vecto:

+ Đại lượng vecto là đại lượng có 3 yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
+ Một đại lượng vecto sẽ biểu diễn được dưới dạng vecto và có cách cộng trừ đặc trưng. Mục đích xét đại lượng vecto là để tiện cho việc nghiên cứu.

Một số ví dụ:

Độ dời của chúng ta là 1 đại lượng vecto. Bởi vì nó có điểm đặt (mốc) phương và chiều (dướng dời đi) và có độ lớn (khoảng cách dời).
Ta có thể biểu diễn độ dời trong 3h ở ví dụ trên như sau: [TEX]\vec{AC} = \vec{AB} + \vec{BC}[/TEX] có ý nghĩa là độ dời từ A đến C = độ dời từ A đến B + độ dời từ B đến C.

Vận tốc cũng là 1 đại lượng vecto.

Nhiệt độ không phải là 1 đại lượng vecto vì có điểm đặt, độ lớn nhưng không có phương hay chiều.

Gió là 1 đại lượng vecto: có điểm đặt (hạt không khí), có phương chiều và có độ lớn.

 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
22
Cái này thì khác với vận tốc trung bình nha, công thức như trên nhưng quãng đường được tính sẽ không giống như cái vận tốc trung bình, đi được một quãng là bao nhiêu dù ngược chiều hay cùng chiều thì vẫn tính là tổng cả quãng đường mà vật đi được, để phân biệt dõ hơn mình đã làm một bài như thế rồi, bạn vào đọc tham khảo nhé https://diendan.hocmai.vn/threads/c...ai-chuyen-dong-thang-deu.628541/#post-3175794.
Lưu ý: TH đặc biệt khi vật có di chuyển dài hay ngắn đến đâu mà lại quay trở về chỗ cũ tức là độ dời =0 nên vận tốc trung bình cũng bằng 0, còn tốc độ trung bình thì tính bằng quãng đường
 

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
(Tiếp...)

Trong chương trình lớp 10, người ta thích ốp cái hệ trục tọa độ vào để khảo sát chuyển động. Và như vậy, tại mỗi thời điểm thì vật có 1 tọa độ nào đó trên hệ trục.

Khảo sát độ dời từ A đến B trong chuyển động thẳng, người ta sẽ lấy tọa độ điểm B trừ cho tọa độ điểm A.

Giả sử gốc tọa độ là điểm O (0,0) thì cách ghi [TEX]\vec{AB} = \vec{x}_B - \vec{x}_A[/TEX] thưc chất là [TEX]\vec{AB} = \vec{OB} - \vec{OA}[/TEX]. Đây là phép cộng trừ vecto.

Có lẽ em cũng chưa cần hiểu sâu đến mức này nhỉ?
 
Top Bottom