Văn Lão Hạc

Linh's Nguyễn's

Banned
Banned
5 Tháng mười 2017
185
244
36
Hà Nội

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Trong truyện ngắn "Lão Hạc", Nam Cao nhiều lần tả cảnh Lão Hạc khóc. Em hãy thống kê và nêu ý nghĩa tiếng khóc của Lão Hạc tr những lần đó
Gợi ý: LH khóc 3 lần

@Ngọc Đạt Giúp em với ạ
“Nam Cao, nhà văn không biết khóc cho khốn khó đời mình lại rất dễ khóc cho đời người. Khó biết nhân vật hay tác giả khóc, bởi mỗi chữ ứa lệ khi lão Hạc khóc. Khi “rân rấn”, khi “ầng ậng nước”, khi khóc thầm, khi vỡ òa. Nước mắt ẩn cả trong nụ cười, “cười đưa đà”, “cười nhạt”, “cười và ho sòng sọc”, “cười như mếu”. Thật xúc động khi đọc đoạn lão khóc con đi phu. Tôi chỉ còn biết khóc, chứ còn biết làm sao được nữa? Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta đã chụp rồi. Nó lại đã lấy tiền của người ta. Nó là người của người ta rồi, chứ đâu có còn là con tôi?...
Với đứa con trai duy nhất, Nam Cao nhìn ra ở người cha xác xơ, còm cõi này một tình phụ tử nguyên sơ và vĩnh cửu. Không phải lão không biết quý sinh mạng của mình. Tuy nhiên có một thứ lão còn quý hơn: ấy là đạo làm người, làm cha! Hoàn cảnh cùng cực ấy đã đẩy lão đến một sự lựa chọn nghiệt ngã: Muốn sống thì phải lỗi đạo làm cha (phải xâm phạm vào mảnh vườn – tài sản duy nhất đáng giá mà lão đêm ngày giữ gìn để bù trì tạo lập cho giọt máu duy nhất mình để lại chơ vơ trên cõi đời này), còn để trọn đạo làm cha thì phải chết. Và lão đã quyên sinh. Cái chết của lão Hạc khiến ta đâu đớn nhận ra tình phụ tử mộc mạc ấy mới thăm thẳm và mới thiêng liêng làm sao!”.
sưu tầm
 

Linh's Nguyễn's

Banned
Banned
5 Tháng mười 2017
185
244
36
Hà Nội
“Nam Cao, nhà văn không biết khóc cho khốn khó đời mình lại rất dễ khóc cho đời người. Khó biết nhân vật hay tác giả khóc, bởi mỗi chữ ứa lệ khi lão Hạc khóc. Khi “rân rấn”, khi “ầng ậng nước”, khi khóc thầm, khi vỡ òa. Nước mắt ẩn cả trong nụ cười, “cười đưa đà”, “cười nhạt”, “cười và ho sòng sọc”, “cười như mếu”. Thật xúc động khi đọc đoạn lão khóc con đi phu. Tôi chỉ còn biết khóc, chứ còn biết làm sao được nữa? Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta đã chụp rồi. Nó lại đã lấy tiền của người ta. Nó là người của người ta rồi, chứ đâu có còn là con tôi?...
Với đứa con trai duy nhất, Nam Cao nhìn ra ở người cha xác xơ, còm cõi này một tình phụ tử nguyên sơ và vĩnh cửu. Không phải lão không biết quý sinh mạng của mình. Tuy nhiên có một thứ lão còn quý hơn: ấy là đạo làm người, làm cha! Hoàn cảnh cùng cực ấy đã đẩy lão đến một sự lựa chọn nghiệt ngã: Muốn sống thì phải lỗi đạo làm cha (phải xâm phạm vào mảnh vườn – tài sản duy nhất đáng giá mà lão đêm ngày giữ gìn để bù trì tạo lập cho giọt máu duy nhất mình để lại chơ vơ trên cõi đời này), còn để trọn đạo làm cha thì phải chết. Và lão đã quyên sinh. Cái chết của lão Hạc khiến ta đâu đớn nhận ra tình phụ tử mộc mạc ấy mới thăm thẳm và mới thiêng liêng làm sao!”.
sưu tầm
Bạn ơi mình hỏi ý nghĩa và LH đã khóc mấy lần chứ có cần ns về tình cha con của LH đâu
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,422
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
Tâm hồn con người ta phải trong sáng và đẹp đẽ như thế nào thì mới có được cái cảm giác “đau vì trót lừa một con chó!”. Đọc những câu văn của Nam Cao (ngờ rằng là những câu văn hay nhất của tác phẩm), người đọc im lặng, kính cẩn trước nỗi đau đó của lão Hạc. Lão “cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước”. Vậy là bên cạnh mỗi đau không làm tròn bổn phận với con, lão Hạc lại xả thân để cưu mang thêm nỗi đau vì trốt lừa một con chó. Chao ôi! Những người trong sáng, trong sáng đến lãng mạn bao giờ cũng ngỡ rằng vì mình mà cuộc đời đã xấu đi hoặc không thể tốt hơn như nó vốn có. Lão Hạc đã là một người như vậy.
nguồn :siêu tầm
P/s :nếu thấy hay thì cho mk 1 like nhea
 
Top Bottom