Văn 11 Lánh đục về trong

Tien133

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tám 2020
46
29
21
20
Phú Yên
Pt tư thục duy tân
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cách sống " lánh đục về trong" như trong thơ của nguyễn bỉnh khiêm( Nhàn) lại được đánh giá cao vậy nhỉ. Tại sao không vùng dậy lấy tài năng của mk để giúp nhân dân( ví dụ tìm đường cứu nc) mà lại trốn rủi trốn rủi nới rừng núi bỏ cái tài của mk một cách uổng phí như vây? Theo em nghĩ cái tư tưởng ấy không nên đưa vào SGK ạ?
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
21
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Cách sống " lánh đục về trong" như trong thơ của nguyễn bỉnh khiêm( Nhàn) lại được đánh giá cao vậy nhỉ. Tại sao không vùng dậy lấy tài năng của mk để giúp nhân dân( ví dụ tìm đường cứu nc) mà lại trốn rủi trốn rủi nới rừng núi bỏ cái tài của mk một cách uổng phí như vây? Theo em nghĩ cái tư tưởng ấy không nên đưa vào SGK ạ?
Nguyễn Bỉnh Khiêm về ở ẩn nhưng không phải "trốn chui trốn rủi nơi rừng núi bỏ cái tài uổng phí" đâu. Ông không ham hư vinh, chức tước, bổng lộc nên mới về quê. Hơn nữa, khi ấy ông vẫn giúp nước đó chứ. Nếu tìm hiểu một chút, bạn có thể thấy rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hoá Việt Nam trong thế kỉ XVI. Nếu một người ở ẩn, mặc sự đời, bỏ phí cái tài của mình thì sao còn có sức ảnh hưởng đến thế?
Ông còn được phong làm Quốc công dưới thời nhà Mạc.
Xét về nội dung, bài thơ "Nhàn" nói lên quan điểm: xa rời danh lợi, hoà hợp với thiên nhiên, tránh xa chốn quan trường để giữ tâm mình trong sạch. Thời đại bấy giờ, triều đình có dấu hiệu suy vi, vì vậy quan điểm của Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt trong thời điểm ấy mang yếu tố tích cực.
 

Tien133

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tám 2020
46
29
21
20
Phú Yên
Pt tư thục duy tân
Nguyễn Bỉnh Khiêm về ở ẩn nhưng không phải "trốn chui trốn rủi nơi rừng núi bỏ cái tài uổng phí" đâu. Ông không ham hư vinh, chức tước, bổng lộc nên mới về quê. Hơn nữa, khi ấy ông vẫn giúp nước đó chứ. Nếu tìm hiểu một chút, bạn có thể thấy rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hoá Việt Nam trong thế kỉ XVI. Nếu một người ở ẩn, mặc sự đời, bỏ phí cái tài của mình thì sao còn có sức ảnh hưởng đến thế?
Ông còn được phong làm Quốc công dưới thời nhà Mạc.
Xét về nội dung, bài thơ "Nhàn" nói lên quan điểm: xa rời danh lợi, hoà hợp với thiên nhiên, tránh xa chốn quan trường để giữ tâm mình trong sạch. Thời đại bấy giờ, triều đình có dấu hiệu suy vi, vì vậy quan điểm của Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt trong thời điểm ấy mang yếu tố tích cực.
Nếu triều đình suy vi sao không giúp nó tốt hơn mà chỉ vì 16 tên lộng thần mà bỏ đi, nếu ko giúp triều đình tốt hơn sao không phò người khác
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
21
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Nếu triều đình suy vi sao không giúp nó tốt hơn mà chỉ vì 16 tên lộng thần mà bỏ đi, nếu ko giúp triều đình tốt hơn sao không phò người khác
Bởi vì không diệt trừ được nên ông mới về ở ẩn nhưng vẫn giúp đỡ triều đình, đất nước đó chứ
Vấn đề phò người khác, chuyện này không dễ đâu. Thứ nhất, thời buổi đó chưa có ai nổi bật, có thể đứng ra đánh đổ cả một triều đại và trị vì đất nước đi lên cả. Thứ hai, nếu ông ấy có suy nghĩ ấy và thực sự làm thì sẽ bị coi là phản nghịch, chẳng khác nào loạn thần, mưu đồ cướp ngôi vị
 
  • Like
Reactions: Tien133
Top Bottom