Ông Hai cũng như bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê của mình.Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng,theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu . Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu,niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt.Ông Hai đã lựa chọn một cách đau đớn và dứt khoát:“Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!”Rõ ràng,ông Hai yêu nước,yêu Tổ quốc mình-một tình yêu mộc mạc,giản dị của người nông dân.Ngôi làng,nơi chôn rau cắt rốn,nơi ông gắn bó và cũng là nơi đã khiến ông từng tự hào nhưng đứng trước tin làng mình theo giặc,với niềm tin mãnh liệt vào cách mạng,ông Hai nhất định dứt bỏ dù có xót xa, đau đớn.Rõ ràng,ông Hai đã suy nghĩ rất nhiều.Nỗi ám ảnh,day dứt,nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông.Ông đau đớn,tủi hổ như chính ông là người có lỗi…Ông yêu làng ông,yêu một cách mãnh liệt . Nhưng ông tin tưởng vào cụ Hồ,vào Cách Mạng. Chính lẽ đó,đã dẫn đến quyết định "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù".Một ông Hai đã từng yêu làng như thế,một ông Hai đã từng nhớ làng như thế,nhưng với hoàn cảnh ấy,ông đã chọn kháng chiến,chọn đi theo Bác Hồ.Tất cả những điều trên cho ta thấy được Truyện ngắn ''Làng ''của Kim Lân có sức thuyết phục sâu sắc nhờ xây dựng thành công nhân vật người nông dân điển hình mang cá tính rõ nét riêng biệt
(có sử dụng nguồn tham khảo từ vanmau.vn)
* KQuát
- Truyện ngắn Làng biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hương đất nước. Với người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hương đã hoà nhập trong tình yêu nước, tinh thần kháng chiến.
* Nhận định:" Truyện ngắn làng của Kim Lân có sức thuyết phục sâu sắc nhờ xây dựng thành công nhân vật người nông dân điển hình mang cá tính rõ nét riêng biệt".
- Ý chính
Nhân vật ông Hai để lại một dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách và ngôn ngữ nhân vật của người nông dân dưới ngòi bút của Kim Lân.
+ Tác giả đặt nhân vật vào những tình huống thử thách bên trong để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
+ Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại.
+Ngôn ngữ của Ông Hai vừa có nét chung của người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động.
phân tích dựa vào các tình huống trong bài viết, những suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật ông Hai.
Ông Hai cũng như bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê của mình.Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng,theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu . Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình huống gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu,niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt.Ông Hai đã lựa chọn một cách đau đớn và dứt khoát:“Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù!”Rõ ràng,ông Hai yêu nước,yêu Tổ quốc mình-một tình yêu mộc mạc,giản dị của người nông dân.Ngôi làng,nơi chôn rau cắt rốn,nơi ông gắn bó và cũng là nơi đã khiến ông từng tự hào nhưng đứng trước tin làng mình theo giặc,với niềm tin mãnh liệt vào cách mạng,ông Hai nhất định dứt bỏ dù có xót xa, đau đớn.Rõ ràng,ông Hai đã suy nghĩ rất nhiều.Nỗi ám ảnh,day dứt,nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông.Ông đau đớn,tủi hổ như chính ông là người có lỗi…Ông yêu làng ông,yêu một cách mãnh liệt . Nhưng ông tin tưởng vào cụ Hồ,vào Cách Mạng. Chính lẽ đó,đã dẫn đến quyết định "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù".Một ông Hai đã từng yêu làng như thế,một ông Hai đã từng nhớ làng như thế,nhưng với hoàn cảnh ấy,ông đã chọn kháng chiến,chọn đi theo Bác Hồ.Tất cả những điều trên cho ta thấy được Truyện ngắn ''Làng ''của Kim Lân có sức thuyết phục sâu sắc nhờ xây dựng thành công nhân vật người nông dân điển hình mang cá tính rõ nét riêng biệt
(có sử dụng nguồn tham khảo từ vanmau.vn)
Ý 1: Hình tượng ông 2 là hình tượng người nông dân điển hình
"điển hình" nôm na là tiêu biểu. cụ thể, ông 2 là hình tượng tiêu biểu về người nông dân sau cách mạng tháng 8. nhưng mà bn có thể thấy ông 2 cũng là htg kq cho người nd việt nam bao đời. Do vậy nhìn vào ông 2 ta có thể thấy những đặc điểm, phẩm chất rồi số phận của người nông dân. những ý phụ thì vì mình không nhớ văn bản lắm nên k thể giúp ban được, bạn tìm hiểu lấy nhé.
Ý 2: Ông 2 còn mang những nét cá tính rõ nét riêng biệt:
Cá tính là tính cách riêng của nhân vật, làm cho hình tượng ấy mới mẻ hơn và khác biệt hơn so với những nhân vật nông dân trong tác phẩm khác.
Ví dụ cũng là người nông dân nhưng lão hạc khác với ông hai, với chí phèo. vậy bạn phải tìm và nhận thấy cái cá tính riêng ấy.
mình nhớ k nhầm là ông hai có nét cá tính rất đáng yêu đó là hay khoe làng và hay nói chữ. kiểu khi biết làng k phải việt gian thì vui quá nên ông khoe khắp làng khắp xóm rồi chạy ù đi khoe bác thứ. đáng lẽ là mục kích lại nói là mục đích :v. đó là những ý nhỏ mà mình nhớ đc. còn kiến thức về tính cách ông 2 thì có rất rất nhiều. bạn phải tự mình lọc ra thôi.