lam van

N

nguyentuyetnu123

Cây bàng

TẢ LẠI CÂY BÀNG Ở SÂN TRƯỜNG EM GẮN BÓ VỚI SỰ THAY ĐỔI CỦA NÓ Ở CÁC MÙA TRONG NĂM.

Bài làm:​

Ngôi trường thân yêu của tôi có rất nhiều loại cây cho bóng mát. Nhưng có lẽ không cây nào có bóng tre rợp mát bằng cây bàng. Nó đứng sừng sững giữa sân trường này không biết từ bao giờ chỉ biết từ khi tôi đặt chân đến trường đã thấy bàng rồi.@};-@};-@};-@};-@};-@};-

Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ nhiều tầng xoè tán chùm bóng mát cả một khoảng sân trường rộng cho chúng tôi vui chơi giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Lại gần cây bàng tròn, thẳng mầu nâu sẫm như dãi giầu qua nhiều năm tháng. Cây bàng là một loại cây rất nhậy cảm với sự thay đổi của bốn mùa. Nhìn lá bàng người ta có thể nhận biết chính xác các mùa trong năm. @};-@};-

Vào mùa thu, khi tiết trời se lạnh những chiếc lá bàng to như hai bàn tay người lớn vốn mầu xanh đâm chuyển sang mầu vàng gạch quăn dần mép lá rồi vồng lên như hình mo cau. Lúc này nó đó biến sang mầu đỏ tía và khi những chị gió thu tinh nghịch thổi đến nó vội vã bứt ra khỏi cành chao liệng giữa không trung i hệt những cánh tay vẫy chào tạm biệt nơi đã sinh ra mình. Nhìn những chiếc lá bàng nằm trải dài trên sân trường trông mới tuyệt làm sao! @};-

Cứ thế, những chiếc lá bàng chuyển dần mầu sắc cho đến khi những cơn gió lạnh buốt từ phương Bắc tràn về thì cây bàng không còn một chiếc lá nào nữa. Còn lại những cành trơ trụi trông có vẻ khẳng khiu gông mình chịu đựng cái rét lạnh buốt của mùa đông nhưng trong những cành khẳng khiu ấy vẫn trần trề nhựa sống. @};-

Rồi tiết trời như ấm lại, xuân đã về. Chỉ một tuần thôi thì những trồi non xanh li ti đã điểm hết những cành to, cành nhỏ. Thoáng cái đã thấy mầu xanh non bao phủ lấy toàn thân cây và chuyển dần sang mầu xanh đậm. Những chiếc lá của tầng thấp, tầng cao phát triển nhanh đến kì lạ. Từ bé bằng bàn tay trẻ nhỏ mà nay đã phè phè như cái quạt mo. @};-

Cho đến khi mùa hạ về, lá vàng rợp mát cả một khoảng sân và đây là thời điểm mà tụi nhỏ chúng tôi tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót hết sức thỏa mái vào những giờ chơi dưới gốc bàng mát rượi thân yêu này. Bàng còn là nơi gọi chim về tụ hội ca hát nhảy múa trong vòm lá. Càng tô điểm cho cây vẻ đẹp mĩ miều. @};-

Tụi nhỏ chúng tôi yêu cây bàng này lắm bởi nó đã gắn bó với ngôi trường tôi. Nó còn là nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn của chúng tôi. Dù mai này có phải xa mái trường, xa cây bàng yêu dấu này thì hình ảnh về cây bàng mãi mãi in đâm trong tâm trí tôi....@};-@};-@};-@};-
 
0

0973573959thuy


:)Bài làm ::)

Sáng sớm tinh mơ, tôi cùng mẹ ra thăm đồng. Chợt, từ đâu vang lên những tiếng nói rất lạ. Ngoảnh lại tôi nhìn thấy mấy chị lúa đang nói chuyện với nhau. Một chị lúa giọng nô nức giục :
- Chín nhanh lên! Chín nhanh lên!
Một vài cô lúa nhắc :
- Đừng chen lấn! Đừng chen lấn!
Một loạt bô lão chạy đến nói : Đừng nói nữa, mấy chị có thấy các bác nông dân ra đồng rồi không, các người mau uống sữa dinh dưỡng của mẹ Đất mà lớn nhanh lên cho các bác nông dân gặt về, túa ra rồi sàng và hãy trở thành những hạt cơm trắng ngần thơm ngon nuôi dân làng nhé!
Trời! Tôi không ngờ đến mùa thu hoạch, các chị lúa cũng bận rộn, náo nức và hăng say như vậy.

Trong đoạn văn miêu tả về cảnh đồng lúa ở một buổi sáng của mùa gặt hầu hết câu văn nào cũng đều sử dụng các biện pháp nghệ thuật nên mình chỉ nêu ra một vài câu có sử dụng ba biện pháp : đảo ngữ, điệp từ, nhân hoá thôi nhé!
Câu văn : "Ngoảnh lại tôi nhìn thấy mấy chị bông lúa đang nói chuyện với nhau " có sử dụng biện pháp đảo ngữ và nhân hoá.
Câu cầu khiến : " Chín nhanh lên! Chín nhanh lên! " có sử dụng biện pháp điệp ngữ.

 
Last edited by a moderator:
H

hangngan251

luc nao minh co bai van kho thi minh se hoi cau by
gui toi 0973573959thuy ban nho xem tin nay nha thanks
 
Last edited by a moderator:
L

laclongquandjhoc

may anh may chi oi cho em hoi sao em k cai hinh avatar nhu may anh chi dc vay e cung co vo thong tin ca nhan ma giup em voi
 
Top Bottom