Văn 8 Làm thế nào để hạn chế đạo văn?

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đạo văn quá phổ biến ở Việt Nam và không ai thoát được nó. Hầu hết các bạn học sinh đều đạo văn mà có thể chưa nhận ra, điển hình là trong việc soạn bài trước khi đến lớp, nếu lười thì các bạn sẽ copy đến tận từng-từ-một trong sách văn mẫu, còn đỡ hơn thì sẽ biết lên tìm các nguồn khác mà chép, thay đổi vài từ, "trình độ cao nhất" sẽ biết paraphase và gom nhặt hết các ý từ tất cả các nguồn mà có thể tìm được.

Ngay cả mình cũng đã phải đạo văn. Khi một bài học, một đề bài bị khai thác đi khai thác lại nhiều đến mức mà các giáo án, văn mẫu hay hướng dẫn soạn văn đều có vẻ na ná nhau, muốn chuẩn bị trước bài học thì tất nhiên phải đọc kỹ các tài liệu ấy rồi viết lại, sau đó đến giờ nói lại cho các thầy cô nghe, rồi lại ghi tiếp vào vở... nói chung là không còn chỗ để cho những ý tưởng riêng phát triển, trừ những nhà phê bình văn học thì cách viết và phân tích của họ lại rất khác biệt. Ngay cả khi làm văn phân tích tác phẩm, các thầy cô hay chấm theo ý, đủ ý thì điểm cao, do đó chẳng có học sinh nào dám liều lĩnh mà viết thêm vài ý tưởng riêng vào, có thì là "liên hệ với thực tế". (Thực ra trên mạng đã có nhiều trường hợp học sinh viết "ý tưởng riêng", mình không phủ nhận chúng nhưng đáng buồn đa số là để giải trí, mang tính chất troll và còn ở cấp độ học thuật thấp.)

Đạo văn và thiếu trung thực trong học thuật ở các quốc gia khác được chú ý, quan tâm hơn nhiều. Nếu như mình học ở các quốc gia đó hay tham gia các nghiên cứu về vấn đề nào đó trong tương lai, đạo văn là một thói quen xấu cần phải được loại bỏ. Mình đang cố gắng nhất có thể hạn chế nó, chẳng hạn như mỗi khi viết bài văn, mình thường xem kỹ các nguồn khác nhau, gạch ra các ý hoặc từ khóa quan trọng rồi sắp xếp lại, tuy vậy mình vẫn thất bại trong việc mang góc nhìn của bản thân vào.
 

NTD Admin

Banned
Banned
Thành viên
27 Tháng mười một 2017
2,086
3,693
559
Nghệ An
THCS Hùng Sơn
Đạo văn quá phổ biến ở Việt Nam và không ai thoát được nó. Hầu hết các bạn học sinh đều đạo văn mà có thể chưa nhận ra, điển hình là trong việc soạn bài trước khi đến lớp, nếu lười thì các bạn sẽ copy đến tận từng-từ-một trong sách văn mẫu, còn đỡ hơn thì sẽ biết lên tìm các nguồn khác mà chép, thay đổi vài từ, "trình độ cao nhất" sẽ biết paraphase và gom nhặt hết các ý từ tất cả các nguồn mà có thể tìm được.

Ngay cả mình cũng đã phải đạo văn. Khi một bài học, một đề bài bị khai thác đi khai thác lại nhiều đến mức mà các giáo án, văn mẫu hay hướng dẫn soạn văn đều có vẻ na ná nhau, muốn chuẩn bị trước bài học thì tất nhiên phải đọc kỹ các tài liệu ấy rồi viết lại, sau đó đến giờ nói lại cho các thầy cô nghe, rồi lại ghi tiếp vào vở... nói chung là không còn chỗ để cho những ý tưởng riêng phát triển, trừ những nhà phê bình văn học thì cách viết và phân tích của họ lại rất khác biệt. Ngay cả khi làm văn phân tích tác phẩm, các thầy cô hay chấm theo ý, đủ ý thì điểm cao, do đó chẳng có học sinh nào dám liều lĩnh mà viết thêm vài ý tưởng riêng vào, có thì là "liên hệ với thực tế". (Thực ra trên mạng đã có nhiều trường hợp học sinh viết "ý tưởng riêng", mình không phủ nhận chúng nhưng đáng buồn đa số là để giải trí, mang tính chất troll và còn ở cấp độ học thuật thấp.)

Đạo văn và thiếu trung thực trong học thuật ở các quốc gia khác được chú ý, quan tâm hơn nhiều. Nếu như mình học ở các quốc gia đó hay tham gia các nghiên cứu về vấn đề nào đó trong tương lai, đạo văn là một thói quen xấu cần phải được loại bỏ. Mình đang cố gắng nhất có thể hạn chế nó, chẳng hạn như mỗi khi viết bài văn, mình thường xem kỹ các nguồn khác nhau, gạch ra các ý hoặc từ khóa quan trọng rồi sắp xếp lại, tuy vậy mình vẫn thất bại trong việc mang góc nhìn của bản thân vào.
Veefe vấn đề này bạn phải cố gắng hơn để khắc phục . Mình chưa bị phụ đạo Văn nên ko rõ cái này lắm
 

Nguyễn Ngọc Diệp 565

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng mười hai 2018
441
187
86
Hà Tĩnh
Tuấn Thiện
Đạo văn quá phổ biến ở Việt Nam và không ai thoát được nó. Hầu hết các bạn học sinh đều đạo văn mà có thể chưa nhận ra, điển hình là trong việc soạn bài trước khi đến lớp, nếu lười thì các bạn sẽ copy đến tận từng-từ-một trong sách văn mẫu, còn đỡ hơn thì sẽ biết lên tìm các nguồn khác mà chép, thay đổi vài từ, "trình độ cao nhất" sẽ biết paraphase và gom nhặt hết các ý từ tất cả các nguồn mà có thể tìm được.

Ngay cả mình cũng đã phải đạo văn. Khi một bài học, một đề bài bị khai thác đi khai thác lại nhiều đến mức mà các giáo án, văn mẫu hay hướng dẫn soạn văn đều có vẻ na ná nhau, muốn chuẩn bị trước bài học thì tất nhiên phải đọc kỹ các tài liệu ấy rồi viết lại, sau đó đến giờ nói lại cho các thầy cô nghe, rồi lại ghi tiếp vào vở... nói chung là không còn chỗ để cho những ý tưởng riêng phát triển, trừ những nhà phê bình văn học thì cách viết và phân tích của họ lại rất khác biệt. Ngay cả khi làm văn phân tích tác phẩm, các thầy cô hay chấm theo ý, đủ ý thì điểm cao, do đó chẳng có học sinh nào dám liều lĩnh mà viết thêm vài ý tưởng riêng vào, có thì là "liên hệ với thực tế". (Thực ra trên mạng đã có nhiều trường hợp học sinh viết "ý tưởng riêng", mình không phủ nhận chúng nhưng đáng buồn đa số là để giải trí, mang tính chất troll và còn ở cấp độ học thuật thấp.)

Đạo văn và thiếu trung thực trong học thuật ở các quốc gia khác được chú ý, quan tâm hơn nhiều. Nếu như mình học ở các quốc gia đó hay tham gia các nghiên cứu về vấn đề nào đó trong tương lai, đạo văn là một thói quen xấu cần phải được loại bỏ. Mình đang cố gắng nhất có thể hạn chế nó, chẳng hạn như mỗi khi viết bài văn, mình thường xem kỹ các nguồn khác nhau, gạch ra các ý hoặc từ khóa quan trọng rồi sắp xếp lại, tuy vậy mình vẫn thất bại trong việc mang góc nhìn của bản thân vào.
Việc đạo văn đa số ở hs Việt Nam đều là do tính ỉ lại và không chịu suy nghĩ ý. Riêng mình cũng vậy, chỉ có khi thi học kì mới chịu vắt óc ra nghĩ vì không có phao
 

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
Đạo văn quá phổ biến ở Việt Nam và không ai thoát được nó. Hầu hết các bạn học sinh đều đạo văn mà có thể chưa nhận ra, điển hình là trong việc soạn bài trước khi đến lớp, nếu lười thì các bạn sẽ copy đến tận từng-từ-một trong sách văn mẫu, còn đỡ hơn thì sẽ biết lên tìm các nguồn khác mà chép, thay đổi vài từ, "trình độ cao nhất" sẽ biết paraphase và gom nhặt hết các ý từ tất cả các nguồn mà có thể tìm được.

Ngay cả mình cũng đã phải đạo văn. Khi một bài học, một đề bài bị khai thác đi khai thác lại nhiều đến mức mà các giáo án, văn mẫu hay hướng dẫn soạn văn đều có vẻ na ná nhau, muốn chuẩn bị trước bài học thì tất nhiên phải đọc kỹ các tài liệu ấy rồi viết lại, sau đó đến giờ nói lại cho các thầy cô nghe, rồi lại ghi tiếp vào vở... nói chung là không còn chỗ để cho những ý tưởng riêng phát triển, trừ những nhà phê bình văn học thì cách viết và phân tích của họ lại rất khác biệt. Ngay cả khi làm văn phân tích tác phẩm, các thầy cô hay chấm theo ý, đủ ý thì điểm cao, do đó chẳng có học sinh nào dám liều lĩnh mà viết thêm vài ý tưởng riêng vào, có thì là "liên hệ với thực tế". (Thực ra trên mạng đã có nhiều trường hợp học sinh viết "ý tưởng riêng", mình không phủ nhận chúng nhưng đáng buồn đa số là để giải trí, mang tính chất troll và còn ở cấp độ học thuật thấp.)

Đạo văn và thiếu trung thực trong học thuật ở các quốc gia khác được chú ý, quan tâm hơn nhiều. Nếu như mình học ở các quốc gia đó hay tham gia các nghiên cứu về vấn đề nào đó trong tương lai, đạo văn là một thói quen xấu cần phải được loại bỏ. Mình đang cố gắng nhất có thể hạn chế nó, chẳng hạn như mỗi khi viết bài văn, mình thường xem kỹ các nguồn khác nhau, gạch ra các ý hoặc từ khóa quan trọng rồi sắp xếp lại, tuy vậy mình vẫn thất bại trong việc mang góc nhìn của bản thân vào.
Đều do tính ỷ lại của mỗi người....
 

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Đều do tính ỷ lại của mỗi người....
Việc đạo văn đa số ở hs Việt Nam đều là do tính ỉ lại và không chịu suy nghĩ ý. Riêng mình cũng vậy, chỉ có khi thi học kì mới chịu vắt óc ra nghĩ vì không có phao
Việc đạo văn đa số ở hs Việt Nam đều là do tính ỉ lại và không chịu suy nghĩ ý. Riêng mình cũng vậy, chỉ có khi thi học kì mới chịu vắt óc ra nghĩ vì không có phao

Không hẳn là đa số do tính ỷ lại của mỗi người đâu. Các bạn đọc kỹ lại bài viết ở trên nhé. Có nhiều học sinh nghĩ rằng mình có thể chỉ được trích lời của những người giỏi trong lĩnh vực hoặc tự ti về bản thân mình nên mới đạo văn, hoặc do chưa hiểu rõ về cách trích dẫn. Còn ở Việt Nam hầu như vấn đề này bị ngó lơ, chẳng mấy ai quan tâm đến nên có đạo hay không cũng không quan trọng.

Với lại những trả lời mình cần bây giờ là làm thế nào để mình có thể hạn chế được hiện tượng này.

...Nếu như mình học ở các quốc gia đó hay tham gia các nghiên cứu về vấn đề nào đó trong tương lai, đạo văn là một thói quen xấu cần phải được loại bỏ. Mình đang cố gắng nhất có thể hạn chế nó[....] tuy vậy mình vẫn thất bại trong việc mang góc nhìn của bản thân vào.
 

minhthu2k5

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng năm 2018
1,070
1,095
201
Quảng Nam
Hogwarts
Để hạn chế được việc đạo văn thì hơi khó, nhìn vào góc độ thực tế nếu như không đạo văn thì bài văn của bạn sẽ kém hơn những bạn khác (những đứa đạo văn) vì thế điểm văn của bạn sẽ không cao, kéo theo điểm trung bình cũng tụt xuống và thứ hạng trong lớp cũng tụt luôn (kì vọng của ba mẹ bạn sụp đổ và rồi chuyện gì sẽ xảy ra, bạn biết đấy). Còn soạn bài mà cũng đạo là do các bạn ấy có quá nhiều thứ để hoc, cứ mất thời gian vào việc soạn bài thì làm sao học bài môn khác được(chưa kể nhiều bạn phải đi học thêm kín cả lịch). Vì vậy vấn đề này khá nan giải :(
 
  • Like
Reactions: realjacker07

realjacker07

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng ba 2017
1,930
3,130
426
Hà Nội
Trường Đời
Để hạn chế được việc đạo văn thì hơi khó, nhìn vào góc độ thực tế nếu như không đạo văn thì bài văn của bạn sẽ kém hơn những bạn khác (những đứa đạo văn) vì thế điểm văn của bạn sẽ không cao, kéo theo điểm trung bình cũng tụt xuống và thứ hạng trong lớp cũng tụt luôn (kì vọng của ba mẹ bạn sụp đổ và rồi chuyện gì sẽ xảy ra, bạn biết đấy). Còn soạn bài mà cũng đạo là do các bạn ấy có quá nhiều thứ để hoc, cứ mất thời gian vào việc soạn bài thì làm sao học bài môn khác được(chưa kể nhiều bạn phải đi học thêm kín cả lịch). Vì vậy vấn đề này khá nan giải :(
Yep nhưng mình sợ lặp lại thói quen này nó ảnh hưởng xấu nhiều đến mai sau. Với lại mình thấy ghét cách ra đề hiện nay cực. Kiểu họ trích một đoạn văn trong tác phẩm, sách nào rồi liên hệ với nó với mấy cái vấn đề nghị luận xã hội mà nghe đến mòn tai rồi. Chẳng hạn như nào là không nên theo đuổi đồng tiền mà quên đi những điều quan trọng trong cuộc đời, nào là tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài, nào là kiến thức vô tận, nào là phân biệt chủng tộc không tốt. Dĩ nhiên nếu lấy mấy đề đó để luyện tập thì cũng ok, nhưng đã là kiểm tra kiến thức của học sinh thì nên cho đề nào mà khuyến khích ý tưởng riêng của học sinh thì tốt.

*góc mộng mer* nếu mình được chỉnh sửa mấy đề ở trên, thì mình sẽ sửa lại thế này:
- Theo em, các phong trào "sống tối giản" hiện đang nổi lên như một xu thế là như thế nào? Lối sống ấy có những tác động gì đến với cá nhân? (trên các phương diện như tài chính, sức khỏe & tinh thần, tầm vĩ mô...) Làm thế nào để áp dụng lối sống ấy?
- Đối với những người Việt sống xa quê lâu năm và đã lập gia đình, tầm quan trọng trong việc truyền dạy văn hóa Việt Nam là như thế nào?
- Phương pháp nghiên cứu, chọn lọc kiến thức và chống lại ngụy khoa học. Nêu ví dụ cụ thể về tác hại nếu không biết cách chọn lọc kiến thức cho phù hợp.
- Dựa vào biểu đồ sau đây về sự tập trung của các nhóm dân cư da trắng và da đen tại các thành phố lớn, em có nhận xét gì về thực tế của các môi trường "đa sắc tộc" được quảng bá rộng rãi?
 

minhthu2k5

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng năm 2018
1,070
1,095
201
Quảng Nam
Hogwarts
Yep nhưng mình sợ lặp lại thói quen này nó ảnh hưởng xấu nhiều đến mai sau. Với lại mình thấy ghét cách ra đề hiện nay cực. Kiểu họ trích một đoạn văn trong tác phẩm, sách nào rồi liên hệ với nó với mấy cái vấn đề nghị luận xã hội mà nghe đến mòn tai rồi. Chẳng hạn như nào là không nên theo đuổi đồng tiền mà quên đi những điều quan trọng trong cuộc đời, nào là tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài, nào là kiến thức vô tận, nào là phân biệt chủng tộc không tốt. Dĩ nhiên nếu lấy mấy đề đó để luyện tập thì cũng ok, nhưng đã là kiểm tra kiến thức của học sinh thì nên cho đề nào mà khuyến khích ý tưởng riêng của học sinh thì tốt.

*góc mộng mer* nếu mình được chỉnh sửa mấy đề ở trên, thì mình sẽ sửa lại thế này:
- Theo em, các phong trào "sống tối giản" hiện đang nổi lên như một xu thế là như thế nào? Lối sống ấy có những tác động gì đến với cá nhân? (trên các phương diện như tài chính, sức khỏe & tinh thần, tầm vĩ mô...) Làm thế nào để áp dụng lối sống ấy?
- Đối với những người Việt sống xa quê lâu năm và đã lập gia đình, tầm quan trọng trong việc truyền dạy văn hóa Việt Nam là như thế nào?
- Phương pháp nghiên cứu, chọn lọc kiến thức và chống lại ngụy khoa học. Nêu ví dụ cụ thể về tác hại nếu không biết cách chọn lọc kiến thức cho phù hợp.
- Dựa vào biểu đồ sau đây về sự tập trung của các nhóm dân cư da trắng và da đen tại các thành phố lớn, em có nhận xét gì về thực tế của các môi trường "đa sắc tộc" được quảng bá rộng rãi?
Cuộc sống mà, nếu như tất cả đều như ý mình thì mọi chuyện đơn giản rồi :) Gốc rễ vẫn là người ra đề, người chấm bài và bộ giáo dục thôi. Vì vậy mình nghĩ ta cũng không nên bàn chuyên sâu về nó nhiều nữa
 
Top Bottom