Văn 10 Làm rõ đặc trưng thể loại truyền thuyết thể hiện qua truyện An Dương Vương, Mị Châu – Trọng Thuỷ.

Love You At First Sight

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng tư 2018
427
285
76
19
Hà Tĩnh
THCS Đan Trường Hội

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Viết bài văn làm rõ đặc trưng của thể loại truyền thuyết được thể hiện qua Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy?
Chị nhắc lại chút về thể loại truyền thuyết nha
1. Khái niệm
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Đặc trưng
- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.
- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.

Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu thể loại truyền thuyết, truyện "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
Thân bài:
1. Khái quát về thể loại truyền thuyết
(khái niệm, đặc trưng)
2. Chứng minh qua văn bản "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
a. Đề tài: cốt truyện lấy việc có thật trong lịch sử: xây thành Cổ Loa và sự thực về sự thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
b. Cốt truyện: Truyện kể về thời vua An Dương Vương hết lòng vì dân vì nước, ông đã cho khởi công xây dựng thành Cổ Loa nhưng lần nào cũng bị đổ, nhà vua vô cùng sầu não. Nhờ có thần Kim Quy đến trợ giúp mà Loa thành được hoàn thành nhanh chóng. Thần ở lại giúp vua 3 năm, khi ra về tặng cho chiếc vuốt làm lẫy nỏ. Kể từ đó, nhờ có bảo bối Rùa thần cho, nước ta chưa một lần thất bại, thành công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Triệu Đà cầu hòa, cho con trai là Trọng Thủy sang cầu thân với Mị Châu- con gái An Dương Vương, ở rể trong thành Cổ Loa. Trọng Thủy ăn cắp nỏ thần, đem về nước, Triệu Đà liền đem quân sang đánh. An Dương Vương chủ quan còn đánh cờ. Tới khi lâm trận mới biết lẫy nỏ đã bị đánh tráo. Thấy vậy, ông liền lên ngựa, mang theo Mị Châu chạy trốn. Mị Châu trên đường bứt lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo. Đến bờ biển, vua gặp được thần Kim Quy, cũng biết được Mị Châu là kẻ phản bội liền chém đầu rồi cùng thần đi xuống biển. Trọng Thủy tiếc Mị Châu, tự vẫn ở giếng trong thành. Máu của Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc trai, người đời sau mò được ngọc trai, đem rửa với nước giếng ở Loa Thành thì ngọc lại càng thêm sáng trong.
c. Các nhân vật:
- An Dương Vương
* An Dương Vương là vị vua yêu nước thương dân, có công dựng nước, vị vua anh minh, sáng suốt. Vì muốn cho nước giàu dân mạnh mà ông không tiếc tiền của xây thành Cổ Loa.
+ Quá trình xây thành
  • Ban đầu, thành không thể xây được, xây đến đâu đổ đến đó. ADV vô cùng lo lắng, mời nhiều cao nhân đến giúp đỡ -> ADV là vị vua hết lòng vì nước vì dân
  • Được Rùa Vàng giúp đỡ, ADV xây được thành
  • Nhưng ông vẫn băn khoăn "giặc đến thì lấy gì để đánh đuổi" -> là người có trách nhiệm
[tex]\Rightarrow[/tex] Việc xây thành là việc gian nan vất vả, tác giả dân gian muốn ca ngợi công lao của An Dương Vương nên đã để chi tiết kì ảo giúp đỡ, từ đó khẳng định tính chất chính nghĩa trong công việc bảo vệ tổ quốc của An Dương Vương
* Mắc phải những sai lầm nghiêm trọng
+ An Dương Vương đã vô tình gả con gái của mình là Mị Châu cho con trai của kẻ thù là Trọng Thủy. Điều đó thể hiện An Dương Vương đã mất cảnh giác không hiểu rõ bản chất ngoan cố, gian xảo của kẻ thù để rồi mở đường trước kẻ thù và làm nội gián mà không hề hay biết gì cả
+ Lần tiếp theo Triệu Đà lại sang xâm lược nhưng An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ bởi ông cho rằng bản thân có nỏ thần nên xem thường địch [tex]\rightarrow[/tex] chủ quan, khinh địch, ỷ lại vào nỏ thần [tex]\rightarrow[/tex] thất bại [tex]\Rightarrow[/tex] Âu Lạc tiêu vong
+ Nước mất, ông cùng Mị Châu chạy đến bờ biển, Rùa Vàng phán "kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó". Rùa vàng chính là hiện thân của trí tuệ sáng suốt, của công lí, là đại diện của nhân dân, phán quyết về hành động vô tình phản quốc của Mị Châu. Đồng thời thức tỉnh An Dương Vương nhận ra bi kịch của mình. Mặc dù An Dương Vương có lỗi nhưng nhân dân ta vẫn thể hiện sự sự yêu mến kính trọng đối với ông
+ An Dương Vương chém Mị Châu. Đây là hành động quyết liệt dứt khoát vì quyền lợi của dân tộc mà hi sinh tình thân thể hiện rõ tính chất khốc liệt của chiến tranh
- Mị Châu: Là cô gái si mê tình yêu, dẫn tới bi kịch của bản thân và của cả một dân tộc. Nàng cũng như bao người con gái khác, mong muốn có được hạnh phúc và muốn làm tất cả để hạnh phúc ấy còn mãi. Nếu không có chiến tranh, có những âm mưu thì nàng là một cô công chúa khiến người người yêu mến, ngưỡng mộ. Mị Châu vừa đáng thương lại vừa đáng trách. Vì tình yêu mà mù quáng, Mị Châu khiến đất nước bị đô hộ, mất nước, nhân dân lầm than
- Trọng Thủy: Có đáng trách nhưng cũng có phần đáng thương. Trọng Thủy là kẻ thù xâm lược nước ta, lừa dối, ăn cắp nỏ thần, gây nên sóng gió. Nhưng nhìn ở góc độ khác, Trọng Thủy là người thủy chung, cái giá phải trả là nỗi đau mất người yêu để rồi cuối cùng chọn cái chết đi theo Mị Châu
d. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo (mình liệt kê ra, khi viết bài bạn hãy phân tích thêm nha)
- Việc cụ già và Rùa Thần chỉ điểm, giúp đỡ việc xây thành: sự yêu mến, kính trọng đối với người có công gây dựng đất nước, sự giúp đỡ của thần linh cho thấy việc làm của An Dương Vương là đúng, thuận lòng dân, trời cao cũng giúp đỡ
- Chi tiết nỏ thần: thần thánh hóa sức mạnh Âu Lạc, có cái cớ về việc thất bại, để đất nước rơi vào tay giặc
- Chi tiết An Dương Vương gặp được Rùa Vàng, rẽ nước cùng đi xuống biển sâu: sự bất tử, kính trọng đối với vị vua đã từng có công lớn đối với đất nước, ẩn dụ cho việc ông sẽ sống mãi trong lòng người dân
- Máu của Mị Châu chảy xuống biển biến thành ngọc trai

[tex]\Rightarrow[/tex]Truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy là tiêu biểu cho thể loại truyền thuyết

Kết bài: + Tổng kết lại nội dung, nghệ thuật
+ Mở rộng: bài học cho việc dựng nước và giữ nước ngày nay

P/s: nếu còn thắc mắc hay gặp vấn đê chưa hiểu hãy trao đổi thêm nhé
Chúc bạn học tốt!
 

Love You At First Sight

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng tư 2018
427
285
76
19
Hà Tĩnh
THCS Đan Trường Hội
Chị nhắc lại chút về thể loại truyền thuyết nha
1. Khái niệm
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Đặc trưng
- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.
- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.

Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu thể loại truyền thuyết, truyện "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
Thân bài:
1. Khái quát về thể loại truyền thuyết
(khái niệm, đặc trưng)
2. Chứng minh qua văn bản "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
a. Đề tài: cốt truyện lấy việc có thật trong lịch sử: xây thành Cổ Loa và sự thực về sự thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
b. Cốt truyện: Truyện kể về thời vua An Dương Vương hết lòng vì dân vì nước, ông đã cho khởi công xây dựng thành Cổ Loa nhưng lần nào cũng bị đổ, nhà vua vô cùng sầu não. Nhờ có thần Kim Quy đến trợ giúp mà Loa thành được hoàn thành nhanh chóng. Thần ở lại giúp vua 3 năm, khi ra về tặng cho chiếc vuốt làm lẫy nỏ. Kể từ đó, nhờ có bảo bối Rùa thần cho, nước ta chưa một lần thất bại, thành công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Triệu Đà cầu hòa, cho con trai là Trọng Thủy sang cầu thân với Mị Châu- con gái An Dương Vương, ở rể trong thành Cổ Loa. Trọng Thủy ăn cắp nỏ thần, đem về nước, Triệu Đà liền đem quân sang đánh. An Dương Vương chủ quan còn đánh cờ. Tới khi lâm trận mới biết lẫy nỏ đã bị đánh tráo. Thấy vậy, ông liền lên ngựa, mang theo Mị Châu chạy trốn. Mị Châu trên đường bứt lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo. Đến bờ biển, vua gặp được thần Kim Quy, cũng biết được Mị Châu là kẻ phản bội liền chém đầu rồi cùng thần đi xuống biển. Trọng Thủy tiếc Mị Châu, tự vẫn ở giếng trong thành. Máu của Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc trai, người đời sau mò được ngọc trai, đem rửa với nước giếng ở Loa Thành thì ngọc lại càng thêm sáng trong.
c. Các nhân vật:
- An Dương Vương
* An Dương Vương là vị vua yêu nước thương dân, có công dựng nước, vị vua anh minh, sáng suốt. Vì muốn cho nước giàu dân mạnh mà ông không tiếc tiền của xây thành Cổ Loa.
+ Quá trình xây thành
  • Ban đầu, thành không thể xây được, xây đến đâu đổ đến đó. ADV vô cùng lo lắng, mời nhiều cao nhân đến giúp đỡ -> ADV là vị vua hết lòng vì nước vì dân
  • Được Rùa Vàng giúp đỡ, ADV xây được thành
  • Nhưng ông vẫn băn khoăn "giặc đến thì lấy gì để đánh đuổi" -> là người có trách nhiệm
[tex]\Rightarrow[/tex] Việc xây thành là việc gian nan vất vả, tác giả dân gian muốn ca ngợi công lao của An Dương Vương nên đã để chi tiết kì ảo giúp đỡ, từ đó khẳng định tính chất chính nghĩa trong công việc bảo vệ tổ quốc của An Dương Vương
* Mắc phải những sai lầm nghiêm trọng
+ An Dương Vương đã vô tình gả con gái của mình là Mị Châu cho con trai của kẻ thù là Trọng Thủy. Điều đó thể hiện An Dương Vương đã mất cảnh giác không hiểu rõ bản chất ngoan cố, gian xảo của kẻ thù để rồi mở đường trước kẻ thù và làm nội gián mà không hề hay biết gì cả
+ Lần tiếp theo Triệu Đà lại sang xâm lược nhưng An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ bởi ông cho rằng bản thân có nỏ thần nên xem thường địch [tex]\rightarrow[/tex] chủ quan, khinh địch, ỷ lại vào nỏ thần [tex]\rightarrow[/tex] thất bại [tex]\Rightarrow[/tex] Âu Lạc tiêu vong
+ Nước mất, ông cùng Mị Châu chạy đến bờ biển, Rùa Vàng phán "kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó". Rùa vàng chính là hiện thân của trí tuệ sáng suốt, của công lí, là đại diện của nhân dân, phán quyết về hành động vô tình phản quốc của Mị Châu. Đồng thời thức tỉnh An Dương Vương nhận ra bi kịch của mình. Mặc dù An Dương Vương có lỗi nhưng nhân dân ta vẫn thể hiện sự sự yêu mến kính trọng đối với ông
+ An Dương Vương chém Mị Châu. Đây là hành động quyết liệt dứt khoát vì quyền lợi của dân tộc mà hi sinh tình thân thể hiện rõ tính chất khốc liệt của chiến tranh
- Mị Châu: Là cô gái si mê tình yêu, dẫn tới bi kịch của bản thân và của cả một dân tộc. Nàng cũng như bao người con gái khác, mong muốn có được hạnh phúc và muốn làm tất cả để hạnh phúc ấy còn mãi. Nếu không có chiến tranh, có những âm mưu thì nàng là một cô công chúa khiến người người yêu mến, ngưỡng mộ. Mị Châu vừa đáng thương lại vừa đáng trách. Vì tình yêu mà mù quáng, Mị Châu khiến đất nước bị đô hộ, mất nước, nhân dân lầm than
- Trọng Thủy: Có đáng trách nhưng cũng có phần đáng thương. Trọng Thủy là kẻ thù xâm lược nước ta, lừa dối, ăn cắp nỏ thần, gây nên sóng gió. Nhưng nhìn ở góc độ khác, Trọng Thủy là người thủy chung, cái giá phải trả là nỗi đau mất người yêu để rồi cuối cùng chọn cái chết đi theo Mị Châu
d. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo (mình liệt kê ra, khi viết bài bạn hãy phân tích thêm nha)
- Việc cụ già và Rùa Thần chỉ điểm, giúp đỡ việc xây thành: sự yêu mến, kính trọng đối với người có công gây dựng đất nước, sự giúp đỡ của thần linh cho thấy việc làm của An Dương Vương là đúng, thuận lòng dân, trời cao cũng giúp đỡ
- Chi tiết nỏ thần: thần thánh hóa sức mạnh Âu Lạc, có cái cớ về việc thất bại, để đất nước rơi vào tay giặc
- Chi tiết An Dương Vương gặp được Rùa Vàng, rẽ nước cùng đi xuống biển sâu: sự bất tử, kính trọng đối với vị vua đã từng có công lớn đối với đất nước, ẩn dụ cho việc ông sẽ sống mãi trong lòng người dân
- Máu của Mị Châu chảy xuống biển biến thành ngọc trai

[tex]\Rightarrow[/tex]Truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy là tiêu biểu cho thể loại truyền thuyết

Kết bài: + Tổng kết lại nội dung, nghệ thuật
+ Mở rộng: bài học cho việc dựng nước và giữ nước ngày nay

P/s: nếu còn thắc mắc hay gặp vấn đê chưa hiểu hãy trao đổi thêm nhé
Chúc bạn học tốt!
Chị nhắc lại chút về thể loại truyền thuyết nha
1. Khái niệm
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Đặc trưng
- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.
- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.

Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu thể loại truyền thuyết, truyện "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
Thân bài:
1. Khái quát về thể loại truyền thuyết
(khái niệm, đặc trưng)
2. Chứng minh qua văn bản "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
a. Đề tài: cốt truyện lấy việc có thật trong lịch sử: xây thành Cổ Loa và sự thực về sự thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
b. Cốt truyện: Truyện kể về thời vua An Dương Vương hết lòng vì dân vì nước, ông đã cho khởi công xây dựng thành Cổ Loa nhưng lần nào cũng bị đổ, nhà vua vô cùng sầu não. Nhờ có thần Kim Quy đến trợ giúp mà Loa thành được hoàn thành nhanh chóng. Thần ở lại giúp vua 3 năm, khi ra về tặng cho chiếc vuốt làm lẫy nỏ. Kể từ đó, nhờ có bảo bối Rùa thần cho, nước ta chưa một lần thất bại, thành công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi. Triệu Đà cầu hòa, cho con trai là Trọng Thủy sang cầu thân với Mị Châu- con gái An Dương Vương, ở rể trong thành Cổ Loa. Trọng Thủy ăn cắp nỏ thần, đem về nước, Triệu Đà liền đem quân sang đánh. An Dương Vương chủ quan còn đánh cờ. Tới khi lâm trận mới biết lẫy nỏ đã bị đánh tráo. Thấy vậy, ông liền lên ngựa, mang theo Mị Châu chạy trốn. Mị Châu trên đường bứt lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo. Đến bờ biển, vua gặp được thần Kim Quy, cũng biết được Mị Châu là kẻ phản bội liền chém đầu rồi cùng thần đi xuống biển. Trọng Thủy tiếc Mị Châu, tự vẫn ở giếng trong thành. Máu của Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc trai, người đời sau mò được ngọc trai, đem rửa với nước giếng ở Loa Thành thì ngọc lại càng thêm sáng trong.
c. Các nhân vật:
- An Dương Vương
* An Dương Vương là vị vua yêu nước thương dân, có công dựng nước, vị vua anh minh, sáng suốt. Vì muốn cho nước giàu dân mạnh mà ông không tiếc tiền của xây thành Cổ Loa.
+ Quá trình xây thành
  • Ban đầu, thành không thể xây được, xây đến đâu đổ đến đó. ADV vô cùng lo lắng, mời nhiều cao nhân đến giúp đỡ -> ADV là vị vua hết lòng vì nước vì dân
  • Được Rùa Vàng giúp đỡ, ADV xây được thành
  • Nhưng ông vẫn băn khoăn "giặc đến thì lấy gì để đánh đuổi" -> là người có trách nhiệm
[tex]\Rightarrow[/tex] Việc xây thành là việc gian nan vất vả, tác giả dân gian muốn ca ngợi công lao của An Dương Vương nên đã để chi tiết kì ảo giúp đỡ, từ đó khẳng định tính chất chính nghĩa trong công việc bảo vệ tổ quốc của An Dương Vương
* Mắc phải những sai lầm nghiêm trọng
+ An Dương Vương đã vô tình gả con gái của mình là Mị Châu cho con trai của kẻ thù là Trọng Thủy. Điều đó thể hiện An Dương Vương đã mất cảnh giác không hiểu rõ bản chất ngoan cố, gian xảo của kẻ thù để rồi mở đường trước kẻ thù và làm nội gián mà không hề hay biết gì cả
+ Lần tiếp theo Triệu Đà lại sang xâm lược nhưng An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ bởi ông cho rằng bản thân có nỏ thần nên xem thường địch [tex]\rightarrow[/tex] chủ quan, khinh địch, ỷ lại vào nỏ thần [tex]\rightarrow[/tex] thất bại [tex]\Rightarrow[/tex] Âu Lạc tiêu vong
+ Nước mất, ông cùng Mị Châu chạy đến bờ biển, Rùa Vàng phán "kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó". Rùa vàng chính là hiện thân của trí tuệ sáng suốt, của công lí, là đại diện của nhân dân, phán quyết về hành động vô tình phản quốc của Mị Châu. Đồng thời thức tỉnh An Dương Vương nhận ra bi kịch của mình. Mặc dù An Dương Vương có lỗi nhưng nhân dân ta vẫn thể hiện sự sự yêu mến kính trọng đối với ông
+ An Dương Vương chém Mị Châu. Đây là hành động quyết liệt dứt khoát vì quyền lợi của dân tộc mà hi sinh tình thân thể hiện rõ tính chất khốc liệt của chiến tranh
- Mị Châu: Là cô gái si mê tình yêu, dẫn tới bi kịch của bản thân và của cả một dân tộc. Nàng cũng như bao người con gái khác, mong muốn có được hạnh phúc và muốn làm tất cả để hạnh phúc ấy còn mãi. Nếu không có chiến tranh, có những âm mưu thì nàng là một cô công chúa khiến người người yêu mến, ngưỡng mộ. Mị Châu vừa đáng thương lại vừa đáng trách. Vì tình yêu mà mù quáng, Mị Châu khiến đất nước bị đô hộ, mất nước, nhân dân lầm than
- Trọng Thủy: Có đáng trách nhưng cũng có phần đáng thương. Trọng Thủy là kẻ thù xâm lược nước ta, lừa dối, ăn cắp nỏ thần, gây nên sóng gió. Nhưng nhìn ở góc độ khác, Trọng Thủy là người thủy chung, cái giá phải trả là nỗi đau mất người yêu để rồi cuối cùng chọn cái chết đi theo Mị Châu
d. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo (mình liệt kê ra, khi viết bài bạn hãy phân tích thêm nha)
- Việc cụ già và Rùa Thần chỉ điểm, giúp đỡ việc xây thành: sự yêu mến, kính trọng đối với người có công gây dựng đất nước, sự giúp đỡ của thần linh cho thấy việc làm của An Dương Vương là đúng, thuận lòng dân, trời cao cũng giúp đỡ
- Chi tiết nỏ thần: thần thánh hóa sức mạnh Âu Lạc, có cái cớ về việc thất bại, để đất nước rơi vào tay giặc
- Chi tiết An Dương Vương gặp được Rùa Vàng, rẽ nước cùng đi xuống biển sâu: sự bất tử, kính trọng đối với vị vua đã từng có công lớn đối với đất nước, ẩn dụ cho việc ông sẽ sống mãi trong lòng người dân
- Máu của Mị Châu chảy xuống biển biến thành ngọc trai

[tex]\Rightarrow[/tex]Truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy là tiêu biểu cho thể loại truyền thuyết

Kết bài: + Tổng kết lại nội dung, nghệ thuật
+ Mở rộng: bài học cho việc dựng nước và giữ nước ngày nay

P/s: nếu còn thắc mắc hay gặp vấn đê chưa hiểu hãy trao đổi thêm nhé
Chúc bạn học tốt!
bọn em chỉ cần trọng tâm vào phần yếu tố kì ảo thôi ạ, bọn em cũng có ý như chị nhưng bọn em ko biết nên triển khai như nào cho hợp lý =(((
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
bọn em chỉ cần trọng tâm vào phần yếu tố kì ảo thôi ạ, bọn em cũng có ý như chị nhưng bọn em ko biết nên triển khai như nào cho hợp lý =(((
Em triển khai các ý như ở trên chị sắp xếp là ổn nha. Mỗi phần tách ra một đoạn, cần có từ nối là được
Giờ chị hướng dẫn kĩ hơn phần yếu tố kì ảo nha
- Việc cụ già và Rùa Thần chỉ điểm, giúp đỡ việc xây thành: An Dương Vương xây thành nhưng thất bại, dù thử bao nhiêu lần đều có kết quả thất vọng. An Dương Vương được Rùa thần chỉ bảo, giúp diệt yêu quái. Sau kkhi thành xây xong, An Dương Vương còn được thần giúp chế tạo nỏ thần, đánh bại nhiều lần xâm lược của Triệu Đà. Sở dĩ vua An Dương Vương được giúp đỡ lúc bấy giờ vì ông có ý thức cảnh giác, biết chăm lo đời sống nhân dân, nhìn xa trông rộng, đề cao sự nghi ngờ, cảnh giác đối với các thế lực ngoại xâm. Có thể coi ông là người có công lớn trong việc gây dựng đất nước; sự giúp đỡ của thần linh cho thấy việc làm của An Dương Vương là đúng, được lòng dân, tuân theo ý chỉ trời cao. Việc gắn An Dương Vương với những điều thần kì, tác giả dân gian đã tỏ rõ sự kính trọng, ca ngợi công lao của nhà vua trong việc xây thành, chế nỏ và những chiến công trong cuộc chiến với giặc ngoại xâm hung hãn.
- Chi tiết nỏ thần: thần thánh hóa sức mạnh Âu Lạc, có cái cớ về việc thất bại, để đất nước rơi vào tay giặc. Nỏ thần đại diện cho bí mật quân sự nước ta lúc bấy giờ, cũng là hiện thân cho sự ủng hộ của thần linh đối với nhân dân Âu Lạc, cho vị vua anh minh, đồng thời cho thấy việc ta làm là đúng, việc giặc phương Bắc đánh chiếm ta là sai, trời đất cũng không chịu được. Việc mất nỏ đồng nghĩa với mất nước, tác giả dân gian đã đưa ra được lời giải thích, xoa dịu nỗi đau mất nước Âu Lạc
- Chi tiết An Dương Vương gặp được Rùa Vàng, rẽ nước cùng đi xuống biển sâu: Khi ấy, An Dương Vương đã mất đi cảnh giác với người ngoài, vô tình gả con gái Mị Châu cho giặc, ông đã quá coi nhẹ, xem thường bản chất mưu mô, ngoan cố, tâm địa đen tối của kẻ thù nên gây ra cảnh mất nước. Một lí do nữa là vì ông đã quá dựa dẫm vào nỏ thần, vẫn ung dung khi kẻ thù tiến sát vào thành. Kết cục như vậy là điều dễ hiểu. Tuy vậy, vẫn có thể nói rằng nhân dân ta đa dành sự ưu ái, kính trọng với vua An Dương Vương, chúng ta vẫn cảm kích trước công lao dựng nước của ông
- Máu của Mị Châu chảy xuống biển biến thành ngọc trai: Mị Châu đưa nỏ thần cho Trọng Thủy xem, có thể nói nàng không có mưu mô nhưng lại quá ngây thơ, cả tin, dẫn đến đất nước rơi vào tay giặc. Đặc biệt trên đường chạy trốn cùng vua cha, nàng vẫn chưa hiểu được tính nghiêm trọng của sự việc mà bứt lông ngỗng đánh đâu khiến quân Trọng Thủy tìm được và đuổi tới nơi, gây ra cái chết oan nghiệt cho chính bản thân. Việc nàng làm là sai trái khi đã đặt tình cảm vợ chồng cá nhân lên trên vận mệnh đất nước. Và cái giá mà nàng phải trả đó là cả tính mạng, phải rơi đầu ngay trước người cha của mình. Thế nhưng, mặc dù bị coi là tội đồ của cả dân tộc, tác giả dân gian vẫn miêu tả chi tiết máu nàng biến thành ngọc trai. Ngọc trai sáng trong thể hiện sự bao dung của nhân dân ta, tiếc thương cho một số phận đau thương; thể hiện sự rạch ròi trong suy nghĩ, có thương nhưng vẫn có trách. Đồng thời, qua đó nhân dân cũng muốn nhắc nhở con cháu tương lai về công cuộc giữ gìn và bảo vệ đất nước, cũng là lời cảnh tỉnh để ta nhìn nhận rõ hơn về thời cuộc, biết rõ việc chung và việc riêng, cần giải quyết sao cho đúng đắn,.......

P/s: nếu còn thắc mắc hãy trao đổi thêm nhé
Chúc bạn học tốt!
 
  • Like
Reactions: The key of love
Top Bottom